1. Quan điểm xây d−ng vu phát triển ch−ơng trình
Ngoài những quan điểm cơ bản đ∙ nêu trong Ch−ơng trình chuẩn, Ch−ơng trình nâng cao còn đảm bảo hai quan điểm sau:
a) Thống nhất với Ch−ơng trình chuẩn - Về các chủ đề dạy học.
- Về ph−ơng pháp dạy học. b) Nâng cao Ch−ơng trình chuẩn
Về trình độ, ch−ơng trình đ−ợc nâng cao hơn, yêu cầu hiểu biết sâu và rộng hơn quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến nay; yêu cầu cao hơn về rèn luyện kĩ năng s−u tầm và sử dụng các loại t− liệu lịch sử, vận dụng vào cuộc sống; bồi d−ỡng hơn nữa năng lực phát hiện, đề xuất và giải thích các vấn đề trong học tập lịch sử.
2. Về ph−ơng pháp dạy học
Ngoài những yêu cầu về ph−ơng pháp dạy học đ−ợc h−ớng dẫn trong Ch−ơng trình chuẩn, Ch−ơng trình nâng cao l−u ý một số vấn đề sau:
- Cho học sinh tiếp cận nhiều hơn nguồn t− liệu lịch sử khác nhau.
- Tổ chức nhiều hơn các hoạt động tự học tập của học sinh (nh− làm các bài tập lịch sử, s−u tầm t− liệu các loại về một chủ đề...).
- Tổ chức nhiều hơn các cuộc trao đổi và thảo luận của học sinh.
- Tăng c−ờng hình thức học tập ở bảo tàng, trên hiện tr−ờng lịch sử, các di tích lịch sử tiếp xúc, trao đổi với nhân chứng, nhân vật lịch sử...
3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh
Thực hiện theo h−ớng dẫn của Ch−ơng trình chuẩn.
4. Về việc vận dụng ch−ơng trình theo vùng miền vu các đối t−ợng học sinh