Việt Nam từ năm 1954 đến

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 12 (Trang 61 - 63)

C. LịCH Sử VIệT NAM (185 8 1918) 1 Việt Nam từ

4. Việt Nam từ năm 1954 đến

năm 1954 đến năm 1975 4.1. Xây dựng chủ nghĩa x∙ hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

- Trình bày đ−ợc tình hình n−ớc ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954: Đất n−ớc bị chia cắt làm hai miền (tạm thời). Phân tích đ−ợc nhiệm vụ của cách mạng cả n−ớc, của mỗi miền và mối quan hệ giữa nhiệm vụ của hai miền.

- Hiểu đ−ợc yêu cầu cách mạng đối với nhân dân miền Bắc và những b−ớc đi ban đầu (1954 - 1960): hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất.

Phân tích đ−ợc ý nghĩa của các sự kiện trên và những hạn chế trong cải cách ruộng đất. - Trình bày đ−ợc phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ - Diệm, gìn giữ và phát triển lực l−ợng cách mạng (1954 - 1959), đấu tranh đòi hòa bình của các tầng lớp nhân dân: phong trào “Đồng khởi”; sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

- Trình bày đ−ợc nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960) khẳng định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam, phân tích đ−ợc ý nghĩa của sự kiện này.

- Nêu đ−ợc những thành tựu về chính trị, kinh tế, văn hóa của nhân dân miền Bắc trong kế hoạch 5 năm (1961 - 1965): công nghiệp, nông nghiệp, th−ơng nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục.

- Nêu đ−ợc đặc điểm của chiến l−ợc “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta phá “ấp chiến l−ợc”, chiến thắng ấp Bắc và chiến dịch tiến công địch ở miền Đông Nam Bộ trong đông - xuân 1964 - 1965; ý nghĩa của các sự kiện trên: làm phá

- Phân tích đ−ợc môi quan hệ khăng khít của cách mạng hai miền Nam - Bắc.

- Phân tích đ−ợc ý nghĩa của phong trào đồng khởi” và sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

- Nhấn mạnh vai trò của hậu ph−ơng lớn.

- Tập trung trình bày ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Vạn T−ờng, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).

- Phân tích đ−ợc nguyên nhân Mĩ phải thực hiện chiến l−ợc “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Tập trung phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu n−ớc.

4.2. Hai miền đất n−ớc trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm l−ợc. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

4.3. Khôi phục và phát triển kinh tế - x∙ hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

sản về cơ bản chiến l−ợc “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

- Nêu đ−ợc âm m−u và hành động của Mĩ trong việc mở rộng chiến tranh ra miền Bắc (1965 - 1968). Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu ph−ơng lớn: những thành tựu và kết quả chủ yếu.

- Nhân dân miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ: nêu đ−ợc âm m−u và thủ đoạn của Mĩ; trình bày đ−ợc những thắng lợi lớn của nhân dân miền Nam: chiến thắng Vạn T−ờng, buộc Mĩ thừa nhận sự thất bại của “Chiến tranh cục bộ”; trình bày đ−ợc bối cảnh, diễn biến chính của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) và phân tích ý nghĩa thắng lợi và những hạn chế của ta.

- Trình bày đ−ợc những thành tựu chính trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - x∙ hội (1969 - 1973) của nhân dân miền Bắc; những đóng góp sức ng−ời, sức của cho cách mạng miền Nam; những thành tích trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ lần thứ hai (1972) và phân tích đ−ợc vai trò, ý nghĩa của các sự kiện đó.

- Nêu đ−ợc đặc điểm chính của chiến l−ợc “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ (1969 - 1972). Trình bày đ−ợc những thắng lợi lớn của nhân dân miền Nam làm thất bại chiến l−ợc đó: Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đ−ợc thành lập, một số chiến dịch và đặc biệt là cuộc tiến công chiến l−ợc năm 1972. Phân tích đ−ợc ý nghĩa của các sự kiện đó.

- Diễn biến, nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

- Trình bày những thành tựu chính của nhân dân miền Bắc trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục sản xuất và chi viện cho miền Nam.

- Nêu đ−ợc bối cảnh và chủ tr−ơng, kế hoạch giải phóng miền Nam. Trình bày đ−ợc diễn biến chính của những chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh. Phân tích đ−ợc ý nghĩa của các chiến dịch.

Miền Nam hoàn toàn đ−ợc giải phóng. Phân tích đ−ợc ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu n−ớc. 5. Việt Nam từ năm 1975 đến nay 5.1. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986: Cả n−ớc xây dựng chủ nghĩa x∙ hội và bảo vệ biên giới của Tổ quốc

- Trình bày đ−ợc bối cảnh và phân tích đ−ợc những thuận lợi và khó khăn của n−ớc ta sau chiến thắng năm 1975

- Nêu đ−ợc những thành tựu khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế x∙ hội ở hai miền đất n−ớc.

- Trình bày đ−ợc diễn biến, nội dung cơ bản và phân tích đ−ợc ý nghĩa kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI (tháng 6, 7-1976). - Trình bày đ−ợc những thành tựu xây dựng chủ nghĩa x∙ hội qua hai kế hoạch 5 năm (1976 - 1980 và 1981 - 1985): về nông nghiệp, công nghiệp, khoa học - kĩ thuật; công cuộc cải tạo x∙ hội chủ nghĩa các vùng mới giải phóng ở miền Nam.

5.2. Đất n−ớc trên đ−ờng đổi mới đi lên chủ nghĩa x∙ hội (từ năm 1986 đến nay)

- Những kết quả chủ yếu của công cuộc bảo vệ biên giới Tây - Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc. - Nêu đ−ợc những thành tựu và những yếu kém của hơn 10 năm xây dựng chủ nghĩa x∙ hội ở n−ớc ta.

- Nêu đ−ợc những điểm chủ yếu trong đ−ờng lối đổi mới của Đảng về kinh tế, chính trị. - Những kết quả chủ yếu trong quá trình đổi mới của n−ớc ta: kinh tế, l−ơng thực, thực phẩm; hàng hóa trên thị tr−ờng; đối ngoại; cơ cấu chính trị (ổn định chính trị - x∙ hội, mở rộng quan hệ đối ngoại); b−ớc phát triển mới về khoa học và công nghệ; văn hóa, x∙ hội chuyển biến tích cực.

- Phân tích đ−ợc những tiến bộ và khó khăn.

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 12 (Trang 61 - 63)