C. LịCH Sử VIệT NAM (185 8 1918) 1 Việt Nam từ
B. LịCH Sử VIệT NAM Từ NĂM 1919 ĐếN NAY 1 Việt Nam từ
1. Việt Nam từ
năm 1919 đến năm 1930
1.1. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
- Trình bày đ−ợc chính sách tăng c−ờng khai thác Việt Nam của thực dân Pháp trong ch−ơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai về các ngành: nông nghiệp, công nghiệp, th−ơng nghiệp, tài chính, thuế...; cùng với nó là các chính sách về chính trị, văn hóa và giáo dục. Thấy đ−ợc sự biến đổi về mặt kinh tế đ∙ tác động tới x∙ hội, từ đó rút ra mâu thuẫn chủ yếu trong x∙ hội Việt Nam lúc này là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và bọn phản động tay sai.
- Nhấn mạnh mối quan hệ giữa kinh tế và x∙ hội; phân tích để rút ra mâu thuẫn chủ yếu trong x∙ hội.
1.2. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
- Trình bày đ−ợc các hoạt động tiêu biểu của phong trào yêu n−ớc trong thời kì này: phong trào đòi thả Phan Bội Châu, phong trào để tang Phan Châu Trinh, Tâm tâm x∙ hoạt động của t− sản và tiểu t− sản, phong trào đấu tranh của công nhân. Nêu đ−ợc tính chất và đặc điểm của các phong trào này. Hoạt động của l∙nh tụ Nguyễn ái Quốc trong giai đoạn 1919 - 1925 và tác động của nó đối với cách mạng Việt Nam.
- Nắm đ−ợc đ−ờng lối hoạt động chính của các tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.
- Giải thích đ−ợc nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái và Việt Nam Quốc dân đảng. Trình bày đ−ợc nguyên nhân của sự phân liệt Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản năm 1929: Đông D−ơng cộng sản đảng, An Nam
- Nêu rõ tác động các hoạt động của Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam.
cộng sản đảng, Đông D−ơng cộng sản liên đoàn. Từ đó thầy đ−ợc sự lớn mạnh của xu h−ớng cứu n−ớc theo con đ−ờng cách mạng vô sản.
- Trình bày đ−ợc hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thành lập Đảng (từ ngày 03 đến ngày 07-02-1930), c−ơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: phân tích nội dung và tính sáng tạo của c−ơng lĩnh đó; ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: b−ớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Vai trò của l∙nh tụ Nguyễn ái Quốc trong việc thành lập Đảng: vận động thành lập, chủ trì việc thống nhất các tổ chức cộng sản, soạn thảo c−ơng lĩnh đầu tiên của Đảng.
- Nêu rõ vai trò của l∙nh tự Nguyễn ái Quốc.