Về ph−ơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 12 (Trang 34 - 35)

IV. GIảI THíC H HƯớNG DẫN

2. Về ph−ơng pháp dạy học

Ch−ơng trình phản ánh sắc thái của Sinh học là khoa học thực nghiệm, cần tăng c−ờng ph−ơng pháp quan sát, thí nghiệm, thực hành mang tính nghiên cứu nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh d−ới sự h−ớng dẫn của giáo viên. Mặt khác, ch−ơng trình cần dành thời l−ợng thích đáng cho hoạt động ngoại khóa nh− tham quan cơ sở sản xuất, tìm hiểu thiên nhiên, đặc biệt là các lĩnh vực nh− Vi sinh học, Di truyền học, Sinh thái học,... Một số phần ch−ơng trình Sinh học ở Trung học phổ thông mang tính khái quát, trừu t−ợng khá cao, ở cấp vi mô hoặc vĩ mô cho nên trong một số tr−ờng hợp phải h−ớng dẫn học sinh lĩnh hội bằng t− duy trừu t−ợng (phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lí thuyết đ∙ học,...), dựa vào các thí nghiệm mô phỏng, các sơ đồ khái quát và các bảng so sánh.

Cần phát triển các ph−ơng pháp tích cực: công tác độc lập, hoạt động quan sát, thí nghiệm, thảo luận trong nhóm nhỏ, đặc biệt là mở rộng, nâng cao trình độ vận dụng kiểu dạy học đặt và giải quyết vấn đề.

Dạy ph−ơng pháp học, đặc biệt là tự học. Tăng c−ờng năng lực làm việc với sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, rèn luyện năng lực tự học.

Với môn Sinh học, ph−ơng tiện dạy học rất quan trọng đối với việc thực hiện các ph−ơng pháp dạy học tích cực. Theo h−ớng phát triển các ph−ơng pháp tích cực, cần sử dụng đồ dùng dạy học nh− là nguồn dẫn tới kiến thức mới bằng con đ−ờng khám phá.

Cần bổ sung tranh, ảnh và bản trong phản ánh các sơ đồ minh họa các tổ chức sống, các quá trình phát triển ở cấp vi mô và vĩ mô. Cần xây dựng những băng hình, đĩa CD, phần mềm tin học tạo thuận lợi cho giáo viên giảng dạy những cấu trúc, đặc biệt những cơ chế hay quá trình sống ở cấp tế bào, phân tử và các cấp trên cơ thể.

Những định h−ớng trên sẽ góp phần đào tạo những con ng−ời năng động, sáng tạo, dễ thích ứng trong cuộc sống lao động sau này. Nh− vậy, ph−ơng pháp không chỉ là ph−ơng tiện để chuyển tải nội dung mà còn đ−ợc coi nh− một thành phần học vấn. Rèn luyện ph−ơng pháp học đ−ợc coi nh− một mục tiêu dạy học.

Ngoài định h−ớng chung về ph−ơng pháp dạy học nh− trong ch−ơng trình chuẩn, ch−ơng trình nâng cao cần tạo thuận lợi cho việc tăng c−ờng các ph−ơng pháp tích cực trong quá trình dạy học: vấn đáp tìm tòi, thí nghiệm nghiên cứu, nêu và giải quyết vấn đề,...

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 12 (Trang 34 - 35)