III. CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG
4. Các n−ớc châu á giữa thế kỉ
á giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Các n−ớc châu á tr−ớc sự xâm l−ợc của chủ nghĩa thực dân ph−ơng Tây. Giải thích nguyên nhân.
- Nhật Bản: Cuộc cải cách Minh Trị: nguyên nhân, các biện pháp cải cách kinh tế, x∙ hội, văn hóa, giáo dục, Hiến pháp 1889, chính sách đối ngoại và chiến tranh xâm l−ợc.
- Trung Quốc: các sự kiện lịch sử quan trọng trong lịch sử Trung Quốc thời cận đại: Chiến tranh thuốc phiện (1840 - 1842) và quá trình xâm l−ợc của các n−ớc đế quốc vào Trung Quốc, phong trào Thái bình Thiên quốc, cuộc Duy tân năm Mậu Tuất (1898), Cách mạng Tân Hợi (1911). - ấn Độ: chế độ thực dân Anh ở ấn Độ và hậu quả. Cuộc khởi nghĩa năm 1857. Sự chuyển biến về kinh tế - x∙ hội và sự ra đời, hoạt động của Đảng Quốc Đại, phong trào dân tộc đầu thế kỉ XX.
- Đông Nam á: quá trình xâm l−ợc của các n−ớc ph−ơng Tây, ách thống trị thực dân và những chuyển biến kinh tế - x∙ hội. Hô-xê Ri-dan và phong trào đấu tranh phong thực dân Tây Ban Nha ở Phi- líp-pin (1892 - 1898). Những cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Cam-pu-chia và Lào. V−ơng quốc Xiêm và cải cách Chu-la- long-con.
Xu h−ớng dân chủ đầu thế kỉ XX ở In-đô- nê-xi-a, Miến Điện.
- Chọn các sự kiện, tiêu biểu. - Giải thích các yếu tố làm cho Nhật Bản là n−ớc duy nhất ở châu á trở nên c−ờng thịnh, trở thành n−ớc t− bản phát triển. - Tính chất của Đảng Quốc Đại (qua các chủ tr−ơng và hoạt động...).
- Sử dụng bản đồ, nên đ−a quá trình xâm l−ợc của các n−ớc thực dân (ghi rõ năm, tên n−ớc đi xâm l−ợc...). - Nắm đ−ợc những nét khái quát về đặc điểm chung của phong trào yêu n−ớc chống ngoại xâm.