C. ALPG D AP.
A. AOA* B PEP.
B. PEP. C. RiDP. D. APG
Câu 89: Đặc điểm của chu trình cố định CO2 của thực vật CAM là
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 thực hiện vào ban đêm, giai đoạn tái cố định CO2 thực hiện vào ban ngày.*
B. Giai đoạn đầu cố định CO2 thực hiện vào ban ngày, giai đoạn tái cố định CO2 thực hiện vào ban đêm.
C. Cả 2 giai đoạn: cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 diễn ra và ban ngày
D. Cả 2 giai đoạn: cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 diễn ra và ban đêm.
Câu 90: Chất nhận CO2 trong chu trình CAM là:
A. Phốtpho enol pyruvic (PEP).* B. Axit ôxalô axêtic (AOA).
C. Axit piruvic. D. Aldehyt phốtpho glyxeric (AlPG).
Câu 91:Trong quang hợp ở thực vật CAM, sản phẩm đầu tiên là
A. AOA*. B. PEP. B. PEP. C. RiDP. D. APG.
Câu 92: Để tránh mất nước do thoát hơi nước, khí khổng của các cây mọng nước có đặc điểm là
A. đóng vào ban ngày, mở vào ban đêm.* B. đóng vào ban đêm, mở vào ban ngày. C. đóng vào ban ngày.
D. không mở rộng.
Câu 93: Con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và thực vật CAM khác nhau chủ yếu ở
A. thời gian xảy ra pha tối. * B. sản phẩm cố định CO2 đầu tiên. C. vị trí xảy ra quá trình cố định CO2. D. chất nhận CO2 đầu tiên.
Câu 94. Điểm bão hoà ánh sáng là:
A. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.* B. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu. C. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cực tiểu. D. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cực đại.
Câu 95. Điểm bù ánh sáng là:
A. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. B. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.*
C. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.
D. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
A. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.*
B. nồng độ CO2 tối ưu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
C. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. D. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
Câu 97. Điểm bão hoà CO2 là thời điểm
A. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. B. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp đạt tối đa.* C. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt tối đa. D. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp đạt tối thiểu.
Câu 98: Khi tăng cường độ ánh sáng từ điểm bù ánh sáng đến điểm no ánh sáng thì cường độ quang hợp
A. tăng.* B. giảm.
C. không thay đổi. D. lúc tăng, lúc giảm.
Câu 99: Để hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn, cây mọc dưới tán rừng thường chứa nhiều hệ sắc tố quang hợp
A. diệp lục a B. diệp lục b* C. caroten D. xantôphin
Câu 100: Năng suất kinh tế là
A. toàn bộ năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.
B. 2/3 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.
C. 1/2 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.
D. một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.*
Câu 101: Năng suất sinh học là
A. tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi giờ trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
B. tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
C. tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
D. tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.*
Câu 102: Năng suất cây trồng phụ thuộc vào
A. khả năng quang hợp và sự phát triển của bộ lá.* B. đặc điểm di truyền của giống loài.
C. sự phát triển của bộ rễ.
D. thời gian sinh trưởng của cây dài hay ngắn
Câu 103: Để tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp, người ta sử dụng biện pháp:
A. tăng cường hàm lượng CO2.
B. tăng diện tích lá, cường độ quang hợp, hệ số kinh tế.* C. kéo dài thời gian sinh trưởng.
Câu 104: Hô hấp ở thực vật là quá trình
A. ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.*
B. ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C. ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng rthời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 105: Trong tế bào, bào quan đảm nhiệm chức năng hô hấp là
A. Ti thể. * B. Lục lạp. C. Ribôxôm. D. Mạng lưới Gôngi.
Câu 106: Trong tế bào đường phân xảy ra ở
A. tế bào chất* B. màng trong ti thể C. chất nền ti thể D. màng ngoài ti thể
Câu 107: Các sản phẩm của giai đoạn đường phân là
A. Axit piruvic, ATP, NADPH. * B. Axit piruvic, ATP, CO2.
C. Rượu êtylic, ATP, CO2. D. Axit lactic, ATP, NADPH.
B. màng trong ti thể. C. màng ngoài ti thể. D. mào ti thể.
Câu 109: Ở tế bào thực vật, chuỗi truyền điện tử hô hấp phân bố ở
A. màng trong ti thể.* B. màng ngoài ti thể. C. màng trong lục lạp. D. màng ngoài lục lạp.
Câu 110: Phân giải kị khí và phân giải hiếu khí giống nhau ở giai đoạn
A. đường phân.* B. hô hấp hiếu khí. C. lên men.
D. chuỗi truyền electron.
Câu 111: Quá trình hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện
A. nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh, nồng độ O2 cao.* B. nhiệt độ cao, nồng độ CO2 cao, áp suất cao. C. ánh sáng mạnh, áp suất cao, nồng độ CO2 thấp. D. nhiệt độ cao, ánh sáng yếu, nồng độ O2 thấp.
Câu 112: Các bào quan tham gia vào quá trình hô hấp sáng là
A. lục lạp, peroxixom, ty thể.* B. peroxixom, ty thể, khí khổng. C. lục lạp, bộ máy gôngi.
D. peroxixom, lục lạp, khí khổng.
Câu 113: Quá trình quang hô hấp xảy ra ở nhóm thực vật
C. CAM. D. C3, C4, CAM