CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUẬN VĂN (Sinh học 11 cơ bản)

Một phần của tài liệu kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương i sinh học 11 ban cơ bản (Trang 113 - 129)

- Loại câu nhiều lựa chọn MCQ: Đây là loại câu hỏi được dùng phổ biến

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUẬN VĂN (Sinh học 11 cơ bản)

2. Khuyến nghị

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUẬN VĂN (Sinh học 11 cơ bản)

(Sinh học 11 cơ bản)

Phƣơng án đúng đƣợc đánh dấu *

Câu 1: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu ở

A. miền lông hút*

B. miền sinh trưởng kéo dài C. đỉnh sinh trưởng của rễ. D. chóp rễ.

Câu 2: Lông hút rất dễ gẫy và sẽ biến mất ở môi trường quá

A. ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi.* B. nhược trương, quá axit hay thiếu ôxy. C. nhược trương, quá kiềm hay thiếu ôxy. D. ưu trương, quá kiềm hay thiếu ôxy.

Câu 3: Vai trò chủ yếu của lông hút là

A. hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.*

B. bám chặt vào đất làm cho cây đứng vững chắc. C. giúp cây lấy được oxi để hô hấp.

D. làm cho bộ rễ lan rộng.

Câu 4: Để hấp thụ nước, tế bào lông hút có đặc điểm

A. thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. B. thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. C. thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ. D. thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.*

A. thụ động.* B. chủ động.

C. cả thụ động và chủ động.

D. từ nơi thế nước thấp đến nơi thế nước cao.

Câu 6: Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn, mất khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là

A. rễ cây không hình thành lông hút mới. B. các ion khoáng là độc hại đối với cây. C. thế nước của đất là quá thấp.*

D. hàm lượng oxi trong đất là quá thấp.

Câu 7: Sự di chuyển của nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào qua lông hút xuyên qua tế bào chất của tế bào được gọi là con đường

A. thành tế bào - gian bào B. gian bào - thành tế bào.

C. chất nguyên sinh - không bào.* D. không bào - chất nguyên sinh.

Câu 8: Vai trò của vòng đai Caspari là

A. điều chỉnh lượng nước và kiểm tra các chất khoáng hoà tan.* B. ngăn không cho nước và chất khoáng vào mạch gỗ.

C. chỉ cho chất khoáng vào mạch gỗ. D. chỉ cho nước vào mạch gỗ.

Câu 9: Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hoà tan phải đi qua tế bào

A. lông hút. B. vỏ.

D. biểu bì.

Câu 10: Điều không đúng với con đường vận chuyển nước ở thân là

A. qua mạch gỗ. B. qua mạch rây.

C. từ mạch gỗ sang mạch rây. D. từ mạch rây sang mạch gỗ* (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 11: Biện pháp có tác dụng quan trọng giúp cho bộ rễ của cây phát triển

A. phơi ải đất, cày sâu, bừa kỹ.

B. tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất. C. vun gốc và xới xáo cho cây.*

D. bón phân hợp lí.

Câu 12: Nước vận chuyển từ đất vào mạch gỗ theo con đường

A. gian bào B. tế bào chất C. mạch rây

D. gian bào và tế bào chất*

Câu 13: Khi bị ngập úng, cây trên cạn sẽ chết vì A. rễ cây thiếu ion khoáng.

B. rễ không hình thành lông hút mới. C. thiếu ôxi.*

D. rễ không giải phóng CO2.

Câu 14: Tế bào cấu tạo nên mạch gỗ là

A. quản bào và mạch ống.* B. ống rây và tế bào kèm. C. tế bào sống.

Câu 15: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là

A. nước và các ion khoáng.* B. các chất dự trữ.

C. saccarôzơ và vitamin. D. các chất hữu cơ.

Câu 16: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống vẫn có thể tiếp tục đi lên vì

A. quản bào và mạch ống có các lỗ bên.* B. áp suất rễ rất lớn.

C. mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào chết. D. vách mạch gỗ được licnhin hoá.

Câu 17: Hiện tượng ứ giọt là do

A. áp suất của rễ.*

B. lực liên kết giữa các phân tử nước. C. lực hút của lá.

D. lực đẩy của nước và lực hút của lá.

Câu 18: Hiện tượng ứ giọt xảy ra tại:

A. cuticun. B. không bào. C. thuỷ khổng.* D. khí khổng.

Câu 19: Động lực quan trọng nhất đưa dòng nước lên cao trong cây là

A. sức hút của sự thoát hơi nước.* B. áp suất rễ.

Câu 20: Động lực đẩy của dòng mạch rây (libe) là

A. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho và cơ quan nhận.* B. áp suất rễ.

C. sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. D. sự thoát hơi nước ở lá.

Câu 21: Đặc điểm của con đường vận chuyển nước từ rễ lên thân và lá qua tế bào sống là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. đường đi ngắn, vận tốc nhanh B. đường đi ngắn, vận tốc chậm* C. đường đi dài, vận tốc nhanh D. đường đi dài, vận tốc chậm

Câu 22: Đặc điểm của con đường vận chuyển nước từ rễ lên thân và lá qua tế bào chết là

A. đường đi ngắn, vận tốc nhanh B. đường đi ngắn, vận tốc chậm C. đường đi dài, vận tốc nhanh* D. đường đi dài, vận tốc chậm

Câu 23:Mạch rây được cấu tạo bởi các tế bào

A. ống rây và tế bào kèm*. B. tế bào nhu mô

C. ống rây và quản bào. D. quản bào và tế bào kèm

Câu 24:Yếu tố làm cho dịch mạch rây có độ pH từ 8,0 đến 8,5 là

A. ion Kali* B. axit amin

D. saccarôzơ.

Câu 25: Động lực đẩy của dòng mạch gỗ là

A. áp suất rễ, sự thoát hơi nước ở lá.

B. sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. C. sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu giữa cơ quan cho và cơ quan nhận. D. áp suất rễ, lực hút do thoát hơi nước, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.*

Câu 26: Hiện tượng ứ giọt thường xảy ra với nhóm cây

A. cây bụi, cây hoà thảo.* B. cây thân gỗ cao, cây bụi.

C. cây thân gỗ nhỏ, cây bụi. D. cây hoà thảo, cây thân gỗ nhỏ.

Câu 27: Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây thân bụi thấp và những cây thân thảo do

A. cây thấp, nhỏ, mọc gần mặt đất, dễ bị bão hoà hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh.*

B. đặc điểm di truyền của các nhóm cây bụi và thân thảo. C. áp suất rễ quá lớn.

D. rễ lan rộng hút được nhiều nước.

Câu 28: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là

A. lực đẩy của do quá trình hấp thụ nước. B. lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước.* C. lực liên kết giữa các phần tử.

D. lực bám giữa các phần tử nước với thành mạch dẫn.

B. thuỷ khổng. C. cutin.

D. khí khổng và thuỷ khổng.

Câu 30: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tốc độ thoát hơi nước ở mặt dưới của lá nhanh hơn mặt trên là

A. khí khổng chủ yếu phân bố ở mặt dưới.* B. mặt dưới không có cutin.

C. mặt trên có lớp cutin dày.

D. sự thoát hơi nước chủ yếu qua cutin.

Câu 31: Mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước do

A. sự thoát hơi nước được thực hiện qua cutin.* B. cây thoát nước thành giọt qua mép lá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. cây hút nước nhiều.

D. khí khổng chủ yếu phân bố ở mặt dưới.

Câu 32: Tác nhân chủ yếu điều tiết sự đóng mở của khí khổng là

A. hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.* B. ánh sáng.

C. nhiệt độ môi trường. D. gió và các ion khoáng.

Câu 33: Cường độ thoát hơi nước qua cutin đặc điểm

A. mạnh ở lá non, giảm dần ở lá trưởng thành và ngưng ở lá già. B. mạnh ở lá non, giảm dần ở lá trưởng thành và tăng ở lá già.* C. yếu ở lá non, tăng dần ở lá trưởng thành và mạnh ở lá già. D. yếu ở lá non, tăng dần ở lá trưởng thành và ngưng ở lá già.

A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.* B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. C. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.

D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.

Câu 35: Đặc điểm của con đường thoát hơi nước qua mặt lá - qua cutin là:

A. vận tốc lớn, không được điều chỉnh. B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.* C. vận tốc lớn, được điều chỉnh.

D. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh.

Câu 36: Đặc điểm cấu tạo của tế bào hạt đậu thay đổi khi tế bào khí khổng trương nước là

A. vách mỏng căng ra làm cho vách dày co lại nên khí khổng mở ra. B. vách dày căng ra làm cho vách mỏng căng theo nên khí khổng mở ra. C. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra. D. vách mỏng căng ra làm cho vách dày cong theo nên khí khổng mở ra.*

Câu 37: Khi khí khổng mất nước, cấu tạo của tế bào hạt đậu biến đổi như thế nào?

A. vách mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.*

B. vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại. C. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại. D. vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.

Câu 38: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi

A. cây ở ngoài ánh sáng.

D. cây ở ngoài ánh sáng và thiếu nước.*

Câu 39: Hai con đường thoát hơi nước chủ yếu ở lá cây là

A. cutin và khí khổng.* B. cutin và biểu bì lá cây. C. mặt trên và mặt dưới lá. D. khí khổng và biểu bì lá.

Câu 40 : Sự mất cân bằng nước xuất hiện khi

A. hút nước ít hơn thoát nước.* B. hút nước nhiều hơn thoát nước. C. hút nước quá ít.

D. thoát nước quá mạnh.

Câu 41 : Để hạn chế sự thoát hơi nước, những cây sống ở sa mạc có đặc điểm

A. Khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày, mở vào ban đêm.* B. Khí khổng mở vào ban ngày, đóng vào ban đêm.

C. Khí khổng mở cả ban ngày và ban đêm.

D. Tuỳ vào nhu cầu thoát hơi nước của cây mà khí khổng mở hay đóng vào ban ngày hay ban đêm.

Câu 42 : Nguyên tố đại lượng có vai trò hoạt hoá enzim và là thành phần của diệp lục là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Photpho. B. Kali.

C. Lưu huỳnh. D. Magiê*

Câu 43: Các nguyên tố đại lượng chủ yếu trong cây là

C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg* D. P, K, S, Ca, Cl, Zn, Cu, Mo.

Câu 44: Các nguyên tố vi lượng chủ yếu trong cây là

A. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo.* B. P, K, S, Ca, Mg, Na, H.

C. C, H, O, N, Na, Cu, Ca. D. P, K, S, Ca, Cl, Zn, Cu, Mo.

Câu 45: Căn cứ để phân loại các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là

A. hàm lượng của chúng trong mô thực vật.* B. kích thước phân tử của các nguyên tố. C. khối lượng phân tử của các nguyên tố. D. hàm lượng các nguyên tố trong đất.

Câu 46: Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng, vì

A. chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim* B. chúng cần cho một số pha sinh trưởng

C. chúng tham gia vào cấu tạo của các đại phân tử trong tế bào. D. chúng có trong cấu trúc tất cả bào quan

Câu 47: Nguyên tố đại lượng đóng vai trò hoạt hoá Enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng là

A. kali.* B. nitơ. C. phôt pho. D. lưu huỳnh.

B. xác sinh vật chết. C. phân bón hữu cơ. D. phân bón vô cơ.

Câu 49: Nguyên tố vi lượng thường có hàm lượng

A. ≤ 100 mg/1kg chất khô của cây* B. > 100 mg/1kg chất khô của cây C. > 1000 mg/1kg chất khô của cây D. ≤ 1000 mg/1kg chất khô của cây

Câu 50:Vai trò của các nguyên tố khoáng đại lượng đối với thực vật là:

A. là thành phần của các đại phân tử trong tế bào * B. thành phần của Prôtêin

C. thành phần của axitnucleic D. hoạt hoá các enzim trong tế bào

Câu 51: Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vì

A. mùn có các hợp chất chứa nitơ.* B. trong mùn có chứa nhiều không khí. C. trong mùn chứa nhiều chất khoáng. D. đất tơi xốp, cây dễ hút nước hơn.

Câu 52: Rễ cây hấp thụ nitơ từ môi trường dưới dạng

A. NH4+ và NO3-. * B. NH4 + và NO2 - . C. NH3và NO3 - . D. NH3và NO2 - .

Câu 53: Quá trình khử nitrat là quá trình

C. chuyển vị amin. D. hình thành amít.

Câu 54: Quá trình khử độc NH3 dư thừa cho tế bào là:

A. axit amin đicacbôxilíc + NH3 amít.* B. axit piruvíc + NH3 + 2 H+ alanin + H2O. C. axit fumaríc + NH3 aspatíc.

D. axit α xêtô-glutaríc + NH3 + 2 H+ glutamin + H2O.

Câu 55: Quá trình cố định nitơ tự do khí quyển là quá trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. khử N2 khí quyển thành dạng + 4

NH , thực hiện bởi các nhóm vi khuẩn tự do và các vi khuẩn cộng sinh, trong điều kiện hiếu khí.

B. khử N2 khí quyển thành dạng + 4

NH , thực hiện bởi các nhóm vi khuẩn tự do và các vi khuẩn cộng sinh, trong điều kiện kị khí.*

C. khử N2 khí quyển thành dạng + 4

NH , thực hiện trong điều kiện hiếu khí, không cần vi sinh vật.

D. khử N2 khí quyển thành dạng NO3-, thực hiện bởi các nhóm vi khuẩn tự do và các vi khuẩn cộng sinh, trong điều kiện kị khí.

Câu 56: Để bảo vệ tế bào khỏi dư lượng NH3 đầu độc, thực vật

A. hình thành amít*.

B. chuyển hoá NH3 thành NO3 - C. amin hoá trực tiếp các axit xêtô. D. chuyển vị amin.

Câu 57: Nguyên nhân giúp một số nhóm vi khuẩn có khả năng cố định nitơ là do chúng có Enzim

A. nitrogenaza*. B. đêcacboixilaza.

C. hydrôlaza. D. peroxidaza.

Câu 58: Vi sinh vật nào có khả năng cố định đạm hiệu quả nhất là

A. Rhizobium.* B. Clostridium. C. Cyanobacteria. D. Azotobacter.

Câu 59: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:

A. NO2- NO3 - NO3 - NH4 + B. NO3 - NO2 - NH3 * C. NO3- NH4+ NO2- D. NO3- NO2- NH2

Câu 60: Nhóm sinh vật có khả năng cố định nitơ tự do là

A. Nhóm vi sinh vật cộng sinh với thực vật.* B. Nhóm vi sinh vật sống tự do.

C. Nhóm vi sinh vật cộng sinh với động vật, nhóm vi sinh vật sống tự do. D. Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật và nhóm sinh vật tự do.

Câu 61: Cơ sở sinh học của phương pháp bón phân qua lá là

A. sự hấp thụ các ion khoáng qua khí khổng, theo gradien nồng độ.

B. sự xâm nhập của các ion khoáng qua lớp cutin, theo gradien nồng độ.* C. sự xâm nhập các ion khoáng qua lớp cutin.

D. sự xâm nhập các ion khoáng bằng thẩm thấu qua lá.

Câu 62: Bón phân qua rễ vào thời kỳ nào?

A. Bón lót trước khi trồng, bón thúc sau khi trồng.*

D. Chỉ bón lót trước khi trồng.

Câu 63: Vi khuẩn phản Nitơrat hoá chuyển hoá

A. NO3- thành N2 * B. N2 thành NH4+ C. NO3 - thành NH4 + D. NH4 + thành N2

Câu 64: Quá trình biến đổi chất hữu cơ trong đất thành dạng NH4+ nhờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. vi khuẩn cố định Nitơ B. vi khuẩn Amôn hoá.*

Một phần của tài liệu kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương i sinh học 11 ban cơ bản (Trang 113 - 129)