Việc đánh giá kết quả phẫu thuật cho đến nay chụp MRI kiểm tra sau phẫu thuật vẫn đ−ợc coi là một trong những biện pháp lý t−ởng nhất. Do giá thành còn cao nên không thể tiến hành chụp hàng loạt, nhất là trong điều kiện nh− ở Việt Nam. Vì vậy, ph−ơng pháp đo “góc gù thân đốt”, “ góc gù vùng chấn th−ơng” và đánh giá “ gấp góc gù vùng sau chấn th−ơng” của đoạn cột sống bị th−ơng tổn dựa trên phim chụp cột sống thẳng nghiêng vẫn hay đ−ợc sử dụng nhất [74].
Tiến hành chụp X quang t− thế nghiêng, các góc gù đ−ợc xác định nh− sau: Góc gù thân đốt (GTĐ) đ−ợc tạo nên bởi hai đ−ờng thẳng đi qua mặt trên và mặt d−ới đốt vỡ.
Góc gù vùng chấn th−ơng (GVCT) đ−ợc tạo bởi hai đ−ờng thẳng là đ−ờng đi qua mặt trên của đốt trên đốt g6y và một đ−ờng đi qua mặt d−ới của đốt d−ới đốt g6ỵ
34
Hình 1.11 : Góc gù thân đốt và góc gù vùng chấn th−ơng [35]
Nh−ng bình th−ờng, trên bình diện đứng dọc, cột sống vẫn có các đ−ờng cong sinh lý, tức là vẫn có góc “gù vùng sinh lý” (GVSL), đ−ợc tạo bởi hai đ−ờng thẳng đi qua mặt trên của đốt sống trên đốt sống nghiên cứu và đ−ờng đi qua mặt d−ới của đốt sống d−ới đốt sống nghiên cứụ
Nh− vậy, sau chấn th−ơng góc GVSL sẽ thay đổi, để phản ánh chính xác những biến đổi này cần tính thêm gấp góc vùng chấn th−ơng (GGVCT)
GGVCT = góc GVCT – góc GVSL
Sự phối hợp giữa góc GVCT và GGVCT giúp tiên l−ợng có cần ghép x−ơng hay không, nếu sau nắn chỉnh thấy GGVCT đ6 cải thiện mà góc GTĐ không thay đổi thì có nghĩa là chỉ gi6n đ−ợc khoang gian đốt.
Các góc GTĐ, góc GVCT và GGVCT cần đ−ợc đo tr−ớc phẫu thuật, ngay sau phẫu thuật vào định kì sau phẫu thuật, theo dõi diễn biến, từ đó đánh giá khả năng cố định, kết quả nắn chỉnh và sức bền của vật liệu cố định.