0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Phân loại của Denis

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG NGỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẮT VÍT QUA CUỐNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC (Trang 33 -36 )

Chia cột sống thành 3 phần thẳng đứng

Hình 1.7: Sơ đồ 3 cột trụ của Denis

+ Cột tr−ớc: 2/3 tr−ớc của thân đốt sống, 2/3 vòng sợi chu vi của đĩa gian đốt sống và dây chằng.

+ Cột giữa: 1/3 sau thân đốt sống, 1/3 vòng sợi chu vi và dây chằng dọc saụ + Cột sau: Dây chằng trên gai và dây chằng liên gai, dây chằng liên mảnh, mỏm tiếp khớp và bao khớp.

Cột trụ giữa đóng vai trò quan trọng, nếu th−ơng tổn sẽ mất vững và gây chèn ép thần kinh.

G6y một cột là g6y vững, g6y ba cột là g6y không vững, g6y hai cột có thể vững hoặc không vững (tuỳ thuộc vào phạm vi tổn th−ơng).

Denis phân chia th−ơng tổn cột sống thành 2 nhóm;

* Nhóm các tổn th−ơng nhỏ: các g6y đơn độc, không làm mất vững cột sống: g6y mỏm ngang, g6y mỏm khớp, khối khớp, g6y mỏm gaị

* Nhóm các tổn th−ơng lớn: có 4 loại

Cột tr−ớc

Cột sau Cột giữa

23

Hình 1.8: Phân loại tổn th−ơng của Denis

Loại I: g6y lún, lực ép, cột trụ tr−ớc bị tổn th−ơng, cột trụ giữa và sau bình th−ờng, đ−ợc phân thành 4 loại dựa vào lực ép phía tr−ớc hay phía bên.

- IA: G6y theo mặt phẳng đứng ngang

- IB: Lún mặt tr−ớc trên thân đốt

- IC: Lún mặt tr−ớc d−ới của thân đốt

- ID: G6y lún cả hai mặt của thân đốt

khi lún trên 50% thành tr−ớc sẽ ảnh h−ởng đến các dây chằng phía sau cột sống.

loại II: vỡ thân đốt sống nhiều mảnh (Burst fracture), tổn th−ơng cột trụ tr−ớc và cột trụ giữa, th−ờng có mảnh x−ơng thành sau thân đốt sống chèn vào ống tủy, khoảng cách giữa hai chân cuống rộng rạ

Loại I Loại II

24 Đ−ợc chia làm 5 loại

- IIA: vỡ cả hai mặt trên, d−ới của thân đốt

- IIB: vỡ mặt trên và sẻ dọc thân đốt

- IIC: vỡ mặt d−ới thân đốt

- IID: vỡ vụn thân đốt và xoay

- IIE: vỡ vụn phía bên thân đốt.

loại III: g6y kiểu đai bảo hiểm (Seat-belt fracture), g6y cột sau và cột giữạ cơ chế: khi BN ngồi trên xe ô tô, có thắt dây an toàn (seat-belt), xe dừng đột ngột khi đi với tốc độ cao, nửa phía trên lao theo quán tính của xe, nửa phía d−ới đ−ợc dây an toàn giữ lại, cột sống g6y từ phía sau ra phía tr−ớc nên tổn th−ơng cột trụ sau và cột trụ giữa, đ−ợc chia thành các loại sau:

- đ−ờng g6y nằm trong một mức ở mặt phẳng đứng dọc + qua thân x−ơng: g6y kiểu Chance

+ qua đĩa gian đốt sống và dây chằng

- đ−ờng g6y nằm trong hai mức + cột giữa vỡ qua phần x−ơng

+ cột giữa vỡ qua phần sau đĩa gian đốt.

Loại IV: g6y trật (Fracture dislocation), tổn th−ơng cả ba cột trụ.

- IVA: g6y do lực gấp và xoay

- IVB: do lực xé từ tr−ớc ra sau hoặc từ sau ra tr−ớc

- IVC: do d6n đứt cột sau và cột giữa kèm đứt dây chằng dọc tr−ớc Tóm lại, theo Denis, độ vững của cột sống sau chấn th−ơng đ−ợc phân loại nh− sau:

25

- “Chấn th−ơng cột sống vững” khi chỉ lún cột trụ tr−ớc khoảng 40%, cột trụ giữa và cột trụ sau còn nguyên vẹn.

- mất vững độ I (mất vững cơ học): cột sống bị gấp góc hay uốn cong do g6y lún nặng (>40%) hoặc g6y Seat-belt; ch−a ảnh h−ởng tới tủy sống. điều trị bảo tồn, nắn và bột yếm hoặc yếm nhựạ

- mất vững độ II (mất vững TK học): g6y vụn loại II có nguy cơ cao gây th−ơng tổn TK do có mảnh x−ơng thành sau chèn vào ống tủy. Phẫu thuật khi mảnh x−ơng chèn hẹp > 1/3 ống tủy; hoặc theo dõi thấy dấu hiệu liệt tủy tăng dần trên lâm sàng; hoặc g6y kiểu giọt lệ (tear-drop): g6y qua sụn sợi và có mảnh x−ơng nhỏ ở góc tr−ớc d−ới đốt sống, tổn th−ơng nặng hệ thống dây chằng trên phim xquang và CT-Scanner không đánh giá đ−ợc.

- mất vững độ III (mất vững cơ - TK học): những tr−ờng hợp g6y trật, gẫy vụn có th−ơng tổn TK nặng ngay từ đầu, cần can thiệp phẫu thuật cấp cứụ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG NGỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẮT VÍT QUA CUỐNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC (Trang 33 -36 )

×