Các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống ngực bằng phương pháp bắt vít qua cuống tại bệnh viện Việt Đức (Trang 47 - 112)

Bao gồm 31 bệnh nhân đều đ−ợc chẩn đoán và phẫu thuật tại khoa phẫu thuật cột sống Bệnh viện Việt Đức.

Tổng số n = 31

- Hồi cứu: gồm 28 bệnh nhân thời gian từ 12/2007 đến 12/2009. - Tiến cứu: 03 bệnh nhân thời gian từ 1/2010 đến 6/2010.

Thời gian nghiên cứu: từ 12/2007 đến 6/2010.

2.2.2.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu

*Nhóm hồi cứu: n1 = 28 bệnh nhân.

- Thu thập số liệu nghiên cứu từ hồ sơ bệnh án tại khoa phẫu thuật cột sống, phòng l−u trữ hồ sơ Bệnh viện Việt Đức.

- Nghi các chỉ số cần nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp... - Gọi BN lần l−ợt đến khám lại

+ Tại khoa phẫu thuật cột sống

+ Chụp lại phim nhằm đánh giá lại kết quả điều trị * Nhóm tiến cứu: n2 = 03 bệnh nhân.

- Trực tiếp khám bệnh nhân - Đọc phim cùng các biến chứng

- Bệnh nhân sẽ đ−ợc khám, đánh giá theo một mẫu bệnh án định sẵn - Quan sát hoặc trực tiếp tham gia phẫu thuật

37 - Theo dõi sau mổ

- Tiến hành khám lại

- Đến khám tại nhà đối với tr−ờng hợp có thể, mời đến khám, trả lời câu hỏi theo mẫu qua th−, qua điện thoại

2.2.2.2. Dịch tễ học

- Tuổi: Tất cả các nhóm tuổị - Giới: Nam và nữ.

- Nghề nghiệp.

- Khai thác kĩ hoàn cảnh tai nạn, cơ chế chấn th−ơng, cùng với tham khảo trên phim chụp X quang.

- Cách thức sơ cứu và vận chuyển BN tr−ớc khi đến cơ sở y tế gần nhất. - Thời gian từ lúc bị chấn th−ơng đến lúc vào viện:

< 6h 6 -24h 24-72h 3-6 ngày > 6 ngày

- Thời gian từ lúc vào viện đến lúc mổ: < 6h 6 -24h 24-72h 3-6 ngày > 6 ngày 2.2.2.3. Lâm sàng * Đánh giá lâm sàng - Khám th−ơng tổn cột sống

38 Vị trí đau:

Điểm đau chói

Có s−ng nề bầm tím không Biến dạng lệch trục, gù

- Khám xét thần kinh

+ Khám cảm giác theo bảng sau:

Đáp ứng cảm giác Mức độ tổn th−ơng Đ−ờng núm vú T4 Mũi ức T7 Vùng rốn T10 Vùng bẹn T12- L1 Mặt tr−ớc đùi L2 Mặt tr−ớc gối L3 Tr−ớc bên cổ chân L4 Mu ngón cái, ngón 2 L5

Hai bên bàn chân S1

Sau cẳng chân S2

Quanh hậu môn đáy chậu S2-S3-S4-S5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khám phản xạ hành hang - Khám cơ thắt hậu môn - Khám phản xạ gân x−ơng - Khám rối loạn cơ tròn

+ Đái khó, bí đái, đái không tự chủ. + Táo bón, ỉa không tự chủ.

39

- Khám rối loạn dinh d−ỡng: Phù, teo cơ, loét.

- Khám rối loạn cơ tròn: d−ơng vật c−ơng cứng trong đứt tuỷ hoàn toàn.

- Khám vận động:

Khám vận động theo thang điểm đánh giá cơ lực chi của ASIA (1969) theo (bảng 1.1).

Sau khi khám cảm giác vận động phân loại tổn th−ơng theo Frankel theo (bảng 1.2).

2.2.2.4. Cận lâm sàng

Ngoài các xét nghiệm cơ bản cần thiết trong cấp cứu, chúng tôi sử dụng chủ yếu các ph−ơng pháp chẩn đoán hình ảnh sau để xác định chẩn đoán và phân loại th−ơng tổn.

- Chụp X quang qui −ớc: tất cả các bệnh nhân đều đ−ợc chụp X quang qui −ớc khi đến viện, chủ yếu chụp t− thế thẳng và nghiêng. Các dấu hiệu chúng tôi tập chung nghiên cứu trên X quang là:

+ Hình thái, đ−ờng vỡ của thân x−ơng và các cung x−ơng. + Đ−ờng cong sinh lý và sự liên tục của đốt sống.

+ Đánh giá độ mở rộng của cuống, mở rộng khe liên gai và lệch trục các mỏm liên gai, hẹp khe đốt.

+ Tình trạng g6y, lún, xẹp thân đốt sống, hẹp khe liên đốt, tr−ợt đốt sống, độ gập góc của đốt sống.

- Chụp cắt lớp vi tính.

Để đánh giá các tổn th−ơng về x−ơng nhằm đánh giá: thân đốt sống, cung sau, diện khớp...

Cắt lớp vi tính giúp đánh giá tốt hơn liên quan ống sống và mức độ tổn th−ơng thần kinh.

Để loại trừ th−ơng tổn cột trụ giữa và g6y vỡ nhiều mảnh.

40

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống ngực bằng phương pháp bắt vít qua cuống tại bệnh viện Việt Đức (Trang 47 - 112)