0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Th−ơng tổn tuỷ sống

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG NGỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẮT VÍT QUA CUỐNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC (Trang 25 -28 )

Chấn th−ơng cột sống có th−ơng tổn thần kinh gồm hai loại th−ơng tổn tuỷ: - Loại th−ơng tổn tuỷ nguyên phát (liệt hoàn toàn) ngay sau chấn th−ơng nh−: đứt tuỷ, dập tuỷ.

- Loại th−ơng tổn thứ phát (liệt không hoàn toàn) nh− : chèn ép tuỷ, phù tuỷ, rối loạn tuần hoàn tuỷ...Đây là loại th−ơng tổn mà phẫu thuật có thể đem lại kết quả khả quan [18], [19], [28], [64], [75].

- Để đánh giá đầy đủ tổn th−ơng thần kinh cần hiểu rõ từng đoạn sau:

1..4.1.1. Sốc tuỷ

Th−ờng sau chấn th−ơng cột sống có giai đoạn sốc tuỷ, đó là sự trì trệ tạm thời của đoạn tuỷ bị tổn th−ơng do sang chấn tác động đột ngột vào tuỷ gây liệt hoàn toàn.

Sốc tuỷ phục hồi khi các cung phản xạ thần kinh hoạt động trở lại (phản xạ hành hang, phản xạ cơ thắt hậu môn).

1.4.1.2. Hội chứng tổn th−ơng tuỷ không hoàn toàn

15

Biểu hiện lâm sàng: liệt không hoàn toàn hai chi d−ới hay tứ chi (tăng phản xạ gân x−ơng, phản xạ x−ơng bánh chè, dấu hiệu Babinski +).

Sự phục hồi sẽ diễn ra theo thứ tự: hai chi d−ới, bàng quang, hai chi trên.

* Hội chứng tuỷ tr−ớc: liệt tứ chi hoàn toàn kèm theo rối loạn cảm giác nông, cảm giác sâu vẫn còn (do cột tuỷ không bị tổn th−ơng).

* Hội chứng tuỷ sau: mất cảm giác sâu, cảm giác bản thể còn các chức năng khác vẫn bình th−ờng.

* Hội chứng tuỷ bên (hội chứng Brouwsn- sequard): đây là loại th−ơng tổn tuỷ sống có khả năng phục hồi tốt nhất về thần kinh.

1.4.1.3. Hội chứng tổn th−ơng tuỷ hoàn toàn

* Liệt hoàn toàn: cả vận động, cảm giác d−ới mức th−ơng tổn tuỷ.

* Phản xạ hành hang: mất trong sốc tuỷ và phục hồi trong vòng 24-48 giờ. Nếu sau giai đoạn sốc tuỷ, chức năng mất hoàn toàn mà phản xạ hành hang còn thì tổn th−ơng tuỷ hoàn toàn.

* C−ơng cứng d−ơng vật (Dấu hiệu Priapisme): là biểu hiện của tổn th−ơng tuỷ hoàn toàn.

Hiện nay các n−ớc đều sử dụng Bảng điểm vận động và cảm giác của Hội chấn th−ơng cột sống Mỹ (ASIA) đ−ợc chuẩn hoá quốc tế tại Barcelona năm 1992 [42]. Ng−ời ta dựa vào sự chi phối thần kinh của tứ chi để kiểm tra và đánh giá th−ơng tổn thần kinh của tuỷ sống.

Trên cơ sở các điểm số vận động và cảm giác ASIA phân loại th−ơng tổn thần kinh theo tổng số điểm đạt đ−ợc.

Trong thực hành ngoại khoa, để thuận tiện cho việc đánh giá th−ơng tổn thần kinh ng−ời ta dùng Bảng phân loại của Frankel [45]. Bảng phân loại này cũng đ6 đ−ợc sửa đổi nhiều lần cho thích hợp [69].

16

Bảng 1.1: Phân loại th−ơng tổn thần kinh theo Frankel (1969) [45]

Frankel Biểu hiện

A Liệt hoàn toàn, mất chức năng cảm giác và vận động d−ới vùng tổn th−ơng

B Liệt không hoàn toàn, cảm giác còn, mất vận động d−ới vùng tổn th−ơng

C Liệt không hoàn toàn, cảm giác còn, vận động giảm (cơ lực 2/5-3/5)

D Liệt không hoàn toàn, cảm giác còn, vận động giảm (cơ lực 4/5 điểm)

E Cảm giác và vận động bình th−ờng

Bảng 1.2: Thang điểm đánh giá cơ lực chi theo ASIA (1969)

Dấu hiệu Điểm

Không có co cơ khi cố gắng vận động 0

Co cơ nh−ng không phát sinh động tác 1

Vận động đ−ợc chi trên mặt phẳng, không có ảnh h−ởng của

trọng l−ợng chi 2

Vận động đ−ợc chi khi có sức cản của trọng l−ợng chi (khi nâng

lên khỏi gi−ờng) 3

Vận động đ−ợc chi khi có sức cản ng−ợc chiều (thầy thuốc làm

động tác cản lại) 4

17

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG NGỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẮT VÍT QUA CUỐNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC (Trang 25 -28 )

×