Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến 2011 – 2013

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN GIẢI TRÍ TƯƠNG TÁC – IDEE JSC (2011 – 2013) - Đại Học Bách Khoa (Trang 94 - 131)

Lợi nhuận ròng sau thuế của công ty IDEE từ -433 triệu VNĐ trong năm 2011 tăng lên 3,065 tỷ VNĐ vào năm 2012 và 5,847 tỷ vào năm 2013. Chi tiết KQHĐKD của IDEE trong 3 năm được trình bày tại hình tiếp theo.

Chương 7 Kế hoạch tài chính - 84 - -433 4,087 7,796 -433 3,065 5,847 -1,000 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000 2011 2012 2013

Lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận sau thuế

Hình 15 : Lợi nhuận trước và sau thuế TNDN của công ty IDEE qua các năm

Đơn vị: triệu VND

Trong bảng Kết quả hoạt động kinh doanh, có thể thấy một vài điểm sau của báo cáo:

- Lãi ròng của năm 2010 là xấp xỉ 500 triệu VND – được dùng để tái đầu tư hoàn toàn vào năm 2011.

- Năm 2011 sẽ không có lợi nhuận do đầu tư cơ bản cho quá trình 3 năm tiếp theo, song sau đó doanh thu – lợi nhuận và hiệu quả hoạt động tăng lên rõ rệt

Chương 7 Kế hoạch tài chính

- 85 -

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,000 3,000 7,000 12,000

Giá vốn hàng bán 0 0 0 0

Lợi nhuận gộp 2,000 3,000 7,000 12,000

Chi phí quản lý kinh doanh 1,118.4 1,529 1,672.9 2,467

Chi phí lương 756 1,008 1,128 1,824

BHXH + BHYT + BHTN (17%LCB) 76 109.6 122.9 209

Chi phí văn phòng

117.3 127.8 139

(Điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, in

ấn) 106.

Chi phí thuê server 180 0 0 0

Chi phí khấu hao TSCĐ 0 294 294 294

Chi phí bảo trì 0 24 24 24

Chi phí mua máy tính và server 0 1,160 0 0

Chi phí tiếp thị 200 763.4 1,447 2,440

- Chi phí hoa hồng 200 300 700 1,200

Chi phí tham gia hội doanh nhân 0 20 20 20

- Chi phí quảng cáo 0 443.4 727 1,220

Chương 7 Kế hoạch tài chính

- 86 -

Chi phí dự phòng 15

Tổng chi phí 1,333.4 3,494.528 3,165.5 4,957

Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh 666.57 -494.5 3,834.5 7,042.6

Thu nhập từ tiền lãi 0 61 253 754

Tổng thu nhập kế toán trước thuế 666.57 -433.3 4,087.6 7,796.7

(Tỉ lệ thuế TNDN) 25% 25% 25% 25%

Thuế TNDN 166.6 0 1,130 1,949

Lợi nhuận ròng sau thuế 499.9 -433.3 2,957.4 5,847.5

Bảng 43: kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến trong 3 năm của IDEE

Đơn vị: triệu VND 7.3.3Bảng cân đối tài sản

Tổng tài sản của IDEE tăng lên sau mỗi năm. Sự gia tăng này là do toàn bộ phần lợi nhuận ròng sau thuế đều tăng lên theo từng năm.

Chi tiết Bảng cân đối tài sản được thể hiện chi tiết tại Bảng 44:

TK Tên tài khoản 2011 2012 2013

TÀI SẢN

Chương 7 Kế hoạch tài chính

- 87 -

110 Tiền và các khoản tương đương tiền 1,362 3,716 6,323

Đầu tư tài chính ngắn hạn 437 1,808 5,386

130 Các khoản thu ngắn hạn 500 1,167 2,000 131 Phải thu từ khách hàng 500 1,167 2,000 154 TÀI SẢN DÀI HẠN 865 571 277 200 Tài sản cố định 865 571 277.499 220 Tài sản cố định hữu hình 865 571 277.499 221 Nguyên giá 1,160 1,160 1,160

222 Khấu hao lũy kế 294 588 882.5

261 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 3,165 7,262 13,988 NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN 300 NỢ PHẢI TRẢ 99 1,239 2,116 310 Nợ ngắn hạn 99 1,239 2,116 312 Chi phí phải trả 15 15 15 Lương phải trả 84 94 152

314 Thuế và các khoản nộp cho nhà nước 0 1,130 1,949

320 Nợ dài hạn

400 VỐN CHỦ SỞ HỮU 3,066 6,024 11,871

410 Vốn chủ sở hữu 3,066 6,024 11,871

411 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3,500 3,066 6,024

420 Lợi nhuận sau thuế -433 2,957 5,847

440 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 3,165 7,263 13,988

Chương 7 Kế hoạch tài chính

- 88 -

Đơn vị: triệu VND 7.3.4 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ dự kiến

Dòng tiền dự kiến của công ty IDEE được tính toán dựa trên những giả định tài chính.

Năm 2011 đánh dấu năm đầu tiên trong chu kỳ 3 năm mở rộng và phát triển của IDEE nên IDEE sẽ sử dụng một phẩn lợi nhuận 2010 để tái đầu tư – nhằm tận dụng tối đa cơ hội của thị trường. Cuối năm 2011, dự kiến công ty sẽ chịu một khoản lỗ do đầu tư ban đầu.

Khoản lỗ này sẽ được chi trả bằng vốn cổ đông và tái đầu tư 2010.

Bên cạnh đó, lượng tiền mặt dư thừa sẽ được gửi ngân hàng để hưởng lãi suất (14%/năm_năm 2010). Do các chi phí hàng tháng của IDEE đều là các chi phí nhỏ (thuê nhà, mua văn phòng phẩm…) hay các chi phí có thể thương lượng (lương của nhân viên) – nên IDEE chỉ cần giữ một lượng tiền mặt nhỏ là 100,000,000 VND/năm (xem thêm phụ lục 3)

Chương 7 Kế hoạch tài chính

- 89 -

Chỉ tiêu Thuyết minh

ĐVT: triệu VNĐ

2010 2011 2012 2013

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động

kinh doanh

1. Tiền thu từ cung cấp dịch vụ và

doanh thu khác 3,000 7,000 12,000

3. Tiền chi trả cho người lao động 1,008 1,128 1,824

5. Tiền chi nộp thuế Thu nhập

doanh nghiệp 0 1,130.25 1,949.18

7. Tiền chi khác cho hoạt động

kinh doanh 1,032.36 2,873.58 4,788.37

Lưu chuyển tiền thuần từ

hoạt động kinh doanh 959.64 1,868.17 3,438.45

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt

động đầu tư

1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng

TSCD và các tài sản dài hạn khác

VI.6, 7

1,160 0 0

8, 11 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và

lợi nhuậnđược chia 61.18 253.14 754.09

Lưu chuyển tiền thuần từ

hoạt động đầu tư -1,098.82 253.14 754.09

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt

Chương 7 Kế hoạch tài chính - 90 - 1. Tiền thu từ nhận vốn góp của chủ sở hữu VI.21 0 2,957.4 5,847.55 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu VI.21 0 0 0

Lưu chuyển tiền thuần từ

hoạt động tài chính 0 2,957.4 5,847.55

Lưu chuyển tiền thuần trong

kỳ -139.18 5,078.71 10,040.08

Tiền và tương đương tiền

đầu kỳ 1,501.6 1,362.42 3,716.3

Tiền và tương đương tiền

cuối kỳ VI.29 1,362.42 3,716.3 6,323.79

Bảng 45: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Đơn vị: triệu VNĐ

7.3.5 PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

Căn cứ vào số liệu của các báo cáo tài chính dự kiến trong 3 năm hoạt động từ 2011 đến 2013, các chỉ số tài chính dự kiến của công ty IDEE được xây dựng trong bảng sau.

Năm 2010 2011 2012 2013 Doanh thu (VNĐ) 3,000 7,000 12,000 Tỷ lệ tăng so với năm trước 133.33 71.43

Chương 7 Kế hoạch tài chính

- 91 - Lợi nhuận ròng sau

thuế (VNĐ) -433.35 2,957.4 5,847.55 Tỷ lệ tăng so với năm trước -782.45 97.73 Tổng tài sản (VNĐ) 0 3,165.25 7,262.8 13,987.62 Tỷ lệ tăng so với năm trước 7,3% 129.45 92.59 Vốn chủ sở hữu 3,066.65 6,024.05 11,871.6

Tỷ lệ lợi nhuận trên

doanh thu (%) LNR/DTR -14.44 42.25 48.73

Vòng quay tổng tài

sản DTR/TTS 0.95 0.96 0.86

Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (%)

LNR/TTS

(ROA) -13.69 40.72 41.81

Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn (%)

LNR/VCSH

(ROE) -14.13 49.09 49.26

Bảng 46: Các chỉ số tài chính dự kiến của công ty IDEE (Đơn vị: triệu VNĐ)

Các tỷ số trên cho thấy:

- Doanh thu vẫn tăng đều qua mỗi năm với mức tăng là 50% của năm 2011 (so với 2010) & 133% của năm 2012 (so với

2011) và 71% của năm 2013 (so với 2012).

- Lợi nhuận ròng sau thuế đạt mức tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng của doanh thu; cụ thể trong năm 2012, tăng 583,56%

so với 2011 và năm 2013 là 103.17% so với 2012.

Chương 7 Kế hoạch tài chính

- 92 -

- Tỷ số ROA khá cao do ngành dịch vụ tiếp thị là một ngành làm việc dựa trên chất xám và uy tín nhiều – chứ không dựa trên tài sản cố định.

- Tỷ số lợi nhuận của công ty tăng lên hàng năm và duy trì ở mức cao khi công ty đặt vị thế là công ty dẫn đầu thị trường

(market leader).

 Digital marketing là một ngành mới – song thật sự là một xu hướng tất yếu dựa trên lối sống kỹ thuật số của đại bộ phận giới trẻ

hiện nay. Nếu kiên trì đầu tư và phát triển một cách tập trung để giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường, IDEE sẽ phát triển một cách bền

vững.

- Tỷ số ROE tăng qua các năm, và ổn định ở mức 40- 50%.

 Điều này cho thấy, quyết định tiếp tục mở rộng đầu tư của ban quản trị công ty IDEE vào ngành digital marketing là đúng đắn.

7.4 PHÂN TÍCH RỦI RO:

Những biến động của nền kinh tế trong nước nói riêng và thế giới nói chung sẽ tạo ra một số ảnh hưởng nhất định đến các hoạt động

kinh doanh của công ty IDEE.

Tăng trưởng kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế - sức mua và khả năng tiêu dùng của người dân chính là các dấu hiệu thể hiện rõ nhất nhu cầu. Khi kinh tế tăng trưởng và nhu cầu của người dân ngày càng đa dạng sẽ thúc đẩy các công ty đầu tư vào tiếp thị.

Lạm phát

Lạm phát là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Lạm phát làm cho chi phí đầu vào gia tăng có thể

làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Lạm phát tại Việt Nm trong năm 2008 là 19.89%. Tuy nhiên, dự báo tỷ lệ lạm

phát từ năm 2009 trở đi sẽ ở ngưỡng dưới 10% do sự phục hồi kinh tế và sự ảnh hưởng tích cực của các biện pháp điều tiết kinh tế vĩ

mô.

Tình trạng nợ và nợ khó đòi:

Ngành tiếp thị là một ngành có mức độ chi trả khá chậm so với các ngành khác, nên công ty cần tính toán kỹ lưỡng để luôn bảo đảm lượng tiền mặt ổn định cũng như hạn chế tối đa các khoản nợ xấu, nợ khó đòi.

Tài liệu tham khảo

93

CHƯƠNG 8

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH

8.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH:

Mục tiêu của việc lập kế hoạch kinh doanh này là xác định chiến lược phát triển kinh doanh của công ty IDEE trong 3 năm tới và vạch ra kế hoạch thực hiện. Bản kế hoạch kinh doanh nay mang một ý nghĩa đúc kết những kinh nghiệm, giá trị mà công ty đã phát triển trong 3 năm 2008 – 2010, kết hợp với việc cập nhật những tình hình mới nhất của thị trường – để từ đó đề nghị một số chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu và nguồn lực của công ty.

Ngành tiếp thị và dịch vụ tiếp thị là một ngành yêu cầu độ bảo mật cao – về danh tính các dự án, công ty liên quan cũng như về mặt số liệu, kết quả. Do đó bản KHKD này ít nhiều mang tính chủ quan của người viết hay của những nguồn thông tin cung cấp.

Bên cạnh đó, do bản thân ngành tiếp thị là một ngành chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau (kinh tế vĩ mô, chính trị, chiến lược và tình hình kinh doanh của từng ngành công nghiệp, từng công ty…) nên các giả định về số liệu trong bản KHKD này mang tính tương đối.

Cùng với việc ngành dịch vụ tiếp thị là một ngành thay đổi rất nhanh, nhất là khi xuất hiện các xu hướng mới – nên bản KHKD này đúng vào thời điểm thực hiện, song cần cập nhật và chỉnh s

8.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH:

8.2.1 Đáng giá chất lượng nội dung:

Các thông tin trong bản KHKD được lấy từ những nguồn đáng tin cậy là các công ty nghiên cứu thị trường nổi tiếng hay các báo có uy tín. Các số liệu và dự đoán số liệu – nhất là về doanh thu và chi phí rất sát thực tế - cho phép công ty có những dự đoán và giả định tốt – để từ đó hoạch định hiệu qủa hơn.

Do không có nhiều thông tin của ngành cũng như đối thủ cạnh tranh – cộng với việc đây là một ngành mới – nên nội dung trong bản KHKD không mang tính đại diện – mà chỉ phù hợp với điều kiện thực tế của công ty IDEE.

Ngoài ra, đây là một ngành mới và khá đặc thù, nên cần rất nhiều thông tin nền tảng – nội dung của bản KHKD này nên được theo dõi chặt chẽ với những phụ lục – để cung cấp một sự thấu hiểu tốt hơn về lý luận và kết quả mong muốn của văn bản này.

Tài liệu tham khảo

94

- Dự đoán về doanh thu cũng như chiến lược phát triển kinh doanh chưa thật sự sáng tạo và độc đáo – dẫn đến tỷ lệ thành công có thể bị ảnh hưởng nếu xuất hiện những đối thủ có chiến lược phát triển tốt hơn.

- Chưa dự đoán được hết những rủi ro có thể xảy ra - nhất là khi các đối thủ mới thâm nhập vào ngành.

- Chưa xây dựng được mô tả khách hàng mục tiêu một cách rõ ràng – điều này là một yếu tố quan trọng trong xây dựng định vị của doanh nghiệp.

8.2.2 Đánh giá chất lượng hình thức:

Bản KHKD dài khoảng hơn 100 trang – thể hiện mức độ chi tiết của kế hoạch. Thế mạnh của việc trình bày trong bản KHKD này là việc sử dụng nhiều số liệu, bảng biểu và quy trình – giúp người đọc dễ nắm bắt và hình dung.

Bên cạnh đó, việc có quá nhiều nội dung cũng gây khó khăn trong quá trình phân chia nội dung và khả năng theo dõi cũng như liên kết các dữ kiện của người đọc.

8.3 NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH:

8.3.1Khả năng ứng dụng lý thuyết vào kế hoạch kinh doanh:

Trong các lý thuyết về đo lường, tính toán, dự đoán và so sánh, tất cả các thông tin đều rất minh bạch. Song trong thực tế, việc dự đoán và so sánh trong một môi trường thiếu thông tin gây rất nhiều khó khăn trong áp dụng thực tế - như trường hợp lựa chọn chiến lược phát triển từ bảng phân tích SWOT.

8.3.2 Thái độ của lãnh đạo công ty:

Các anh trong ban lãnh đạo công ty rất cởi mở và chia sẻ, đã giúp sinh viên rất nhiều trong quá trình nắm bắt ngành và tình hình hoạt động của công ty – từ đó có những lý luận và giả định chính xác hơn.

8.3.3 Thông tin và nguồn cung cấp thông tin:

A – Thông tin thứ cấp:

Bản KHKD được xây dựng trên cơ sở lý thuyết là một số thông tin thứ cấp (nghiên cứu thị trường, bài báo) mà sinh viên thu thập được, nên có thể không mang tính khách quan. Các số liệu công bố của những công ty truyền thông (publishers) mang một mức độ tin cậy vừa phải – nếu có báo cáo của những đơn vị đánh giá độc lập thì bản KHKD sẽ mang tính khách quan cao hơn.

B - Thông tin sơ cấp: nền tảng của một số phần trong bản Kế hoạch kinh doanh là dựa vào các ý kiến và dự đoán cá nhân của ban lãnh đạo công ty cũng như các chuyên gia trong ngành, có thể không tránh khỏi các sai sót.

Việc được tham khảo các chuyên gia trong ngành cũng giúp ích rất nhiều cho việc định hướng bản KHKD. Do hạn chế về thời gian nên sinh viên không thể thực hiện những buổi phỏng vấn sâu cũng như nhờ các chuyên gia nhận xét về các giả định một cách chi tiết.

Tài liệu tham khảo

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

SÁCH

Định nghĩa tiếp thị kỹ thuật số: Dave Chaffey (2006). Internet marketing: strategy, implementation and practice.

BÀI BÁO NGHIÊN CỨU

[1],[2],[5],[6] Lan Ca (2010). Chỉ 2% doanh thu cho quảng cáo trực tuyến. Nhịp cầu đầu tư – 12.04.2010

http://www.nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=4208

[4] L.Anh – H.Giang (2009). Việt Nam đang ở thời kỳ “dân số vàng”.

http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/331631/Viet-Nam-dang-o-thoi-ky- %E2%80%9Cdan-so-vang%E2%80%9D.html

BÀI BÁO KHÔNG GHI RÕ TÁC GIẢ:

[3] Nhịp cầu đầu tư (2.12.2010). “Tướng bà” quyền lực trong ngành quảng cáo.

Chương 8 Đánh giá chất lượng bản kế hoạch kinh doanh

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN GIẢI TRÍ TƯƠNG TÁC – IDEE JSC (2011 – 2013) - Đại Học Bách Khoa (Trang 94 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)