M ỤC LỤC
3.4 Tính tốn va chạm xe sử dụng mơ hình từng đoạn trong thí nghiệm
với vật cản cứng.
Xe với mơ hình khung dầm trợ lực từng đoạn trong thí nghiệm va chạm trực diện với tường cứng theo tiêu chuẩn FMVSS208 ở tốc độ 48km/h (30mph)
49
GVHD:TS.VŨ CƠNG HOÀ SV TH:Cơng Duyệt&Trung Nguyên Trong quá trình thiết kế mơ hình dầm trợ lực từng đoạn,thanh dầm trợ lực được làm với những độ dày khác nhau.Độ dày của thanh dầm trong mơ hình gốc là 2mm.Trong mơ hình từng phần,chúng ta cho độ dày của phần trước 1 và phần 3 là 1,3mm.Cịn phần sau 2 và phần 4 với độ dày 2,6mm.Cĩ sự khác nhau về độ dày của thanh dầm như vậy là do khi xe va chạm với tường cứng hoặc xe khác,phần trước 1 và 3 sẽ chịu biến trước trước,sau mới tới phần 2 và phần 4.Các phần được nối với nhau bởi mối hàn.
Trong thí nghiệm va chạm ,chúng ta cần so sánh tính hợp lý của mơ hình xe với thanh dầm chia từng phần với mơ hình ban đầu , so sánh mơ hình ban đầu với mơ hình các thanh dầm trợ lực từng phần
t=0s t=0.036s
50
GVHD:TS.VŨ CƠNG HOÀ SV TH:Cơng Duyệt&Trung Nguyên Hình 3.6: Chuổi hình ảnh va chạm trong kiểu phân đoạn
51
GVHD:TS.VŨ CƠNG HOÀ SV TH:Cơng Duyệt&Trung Nguyên Hình 3.8: So sánh năng lượng hấp thụ của xe với 2 mơ hình
Căn cứ vào 2 đồ thị ta thấy chuyển vị của xe sử dụng mơ hình dầm trợ lực từng phần cho chuyển vị xe nhỏ hơn so với mơ hình gốc.Năng lượng hấp thụ của thanh dầm mơ hình từng đoạn với độ cứng của thép khác nhau thì cao hơn so với mơ hình gốc.
Vậy khi sử dụng mơ hình dầm trợ lực từng phần làm giảm chuyện vị của xe so với mơ hình ban đầu.