M ỤC LỤC
2.6.2 Phương pháp ràng buộc động học
Phương pháp ràng buộc động học mà sử dụng ảnh hưởng và điều kiện phĩng thích Hughes et al. [ 1976 ] đã được triển khai trước tiên trong DYNA2D [Hallquist 1976b] và cuối cùng mở rộng cho ba chiều trong DYNA3D. Ràng buộc được áp dụng trên cân bằng tồn cục do biến đổi của thành phần chuyển vị nút của nút phụ dọc theo bề mặt tiếp xúc. Biến đổi này cĩ ảnh hưởng loại
41
GVHD:TS.VŨ CƠNG HOÀ SV TH:Cơng Duyệt&Trung Nguyên bỏ mức độ bình thường của những nút tự do. Bảo quản hiệu suất của tích hợp thời gian rỏ ràng, khối được gọp lại đến chừng mực nào đĩ mà chỉ sự tự do của mức độ tồn cục của mỗi nút chính được kết hợp. Ảnh hưởng và điều kiện phĩng thích được áp dụng để đảm bảo sự thúc đẩy bảo tồn
Vấn đề nảy sinh với phương pháp này khi phân vùng bề mặt chính là tốt hơn phân vùng bề mặt phụ như đã cho thấy thành hai khía cạnh trong hình 23.1. Nút chủ nào đĩ ở đây cĩ thể xâm nhập qua bề mặt phụ khơng cĩ sức chống chịu và tạo nút trong đường thẳng trượt. Những nút như thế tương đối phổ biến với phương pháp này, và khi áp lực bề mặt cao, các nút này xuất hiện khơng một thì nhiều điểm vuơng gốc trở lên được dùng trong tích hợp phần tử. Nĩ cĩ thể bị tranh cãi, dĩ nhiên, phân vùng tốt hơn sẽ giảm thiểu những vấn đề như thế ; nhưng cho nhiều vấn đề mà cĩ quan tâm, phân vùng tốt trong cấu hình ban đầu cĩ thể rất xấu cho phân vùng sau này.Đĩ là trường hợp, chẳng hạn, khi sản phẩm cĩ dạng khí cĩ sức cơng phá mãnh liệt chống lại bề mặt bộ phận kiến trúc.