Kỹ thuật trồng Keo lai

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai(acacia mangium x a (acacia mangium x acaciauriculiformis) tại huyện m''đrak, tỉnh đắc lắc (Trang 42 - 46)

* Tiêu chuẩn cây giống

Nguồn giống, được cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai mua các dịng giống chuẩn của quốc gia như BV10, BV32, TA3… và một số dịng của cơng ty tuyển chọn từ các cây trội thuộc rừng trồng của Cơng ty, được dẫn dịng tạo thành bộ giống của cơng ty. Sau đĩ trồng tạo thành vườn vật liệu sản xuất hom giống, cây hom giống được sản xuất bằng phương pháp giâm hom, Sau khi cây hom giống đạt

tiêu chuẩn, được chuyển đến các vườn ươm tạm thời để sản xuất ra cây giống đạt tiêu chuẩn trồng rừng. Các vườn ươm tạm thời được xây dựng nơi cĩ nguồn nước nhiều đủ cho tưới cây con, địa hình tương đối bằng và cĩ độ dốc nhỏ để dễ thốt nước, thơng thống, giao thơng đi lại thuận tiện, gần trung tâm khu vực trồng rừng, thuận tiện cho cơng tác vận chuyển cây giống trồng rừng.

* Kỹ thuật tạo cây con

Đất vườn ươm: Cĩ thành phần cơ giới thịt nhẹ, pH = 5 – 6; vườn phải cĩ giàn che, chủ động điều chỉnh ánh sáng hợp lý, các chất phụ gia như: đất mùn sàng nhỏ, phân lân, phải được xử lý trước khi đĩng bầu.

Đĩng bầu, xếp luống: Bầu làm bằng chất dẻo polyetylen, cĩ đường kính 7cm, chiều cao: 14cm. Hỗn hợp ruột bầu gồm các chất phụ gia: đất mùn sàng nhỏ, phân lân trộn đều. Bầu được đĩng và xếp luống trước khi cấy cây hom ra rễ từ 10 – 15 ngày và tưới ẩm.

Kỹ thuật cấy: Cấy vào lúc sáng sớm và chiều mát, khơng cấy cây vào buổi trưa nắng gắt. Trước khi cấy, bầu được tưới đủ ẩm từ trên xuống dưới đáy bầu. Dùng que tre vĩt nhọn một đầu để cấy và tạo một lỗ giữa ruột bầu sâu từ 3 - 4cm; cho rễ cây xuống và ép chặt gốc. Sau khi cấy phải tưới nước bằng vịi phun sương cho lá cây đủ độ ẩm.

Chăm sĩc cây sau khi cấy: Trong 15 ngày đầu sau khi cấy, thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho cây, khơng để lá cây khơ, khoảng 5 phút tưới một lần, một lần

khoảng 30 giây bằng vịi phun sương, Sau 15 ngày đến lúc cây phát triển bộ rễ

ổn định thì bắt đầu tháo dần giàn che và tưới nước giảm dần. Sau khi cây được khoảng 30 ngày thì tiến hành đảo cây phân loại những cây xấu, cây tốt riêng và loại bỏ những bầu cây chết, để cĩ chế độ chăm sĩc riêng cho từng loại cây. Trước khi xuất vườn, cây giống được chăm sĩc đảo bầu 2 lần, làm cỏ tháo váng, hãm cây tưới ít nước để tăng sức đề kháng cho cây.

Bĩn phân: Bĩn phân vào buổi chiều mát, bĩn xong tưới nước rửa cây. Cĩ thể dùng NPK 15 : 15 hoặc 16 : 16 : 8 bĩn với nồng độ : 1 – 1,5% (100 – 150 gram/10

lít nước) tưới thúc cho cây theo liều lượng 2 lít/1 m2; tưới lúc cây được 1 – 1,5 tháng tuổi.

Phịng bệnh và trị bệnh: Nguyên tắc: phịng bệnh là chính, trị bệnh là phụ. Dùng Benlat 0,06% hoặc dung dịch Boordo 0,5% phun theo liều lượng: 1 lít/4 – 5 m2. Trung bình 10 – 15 ngày phun 1 lần. Nếu trị bệnh tăng gấp đơi liều lượng trên. Dùng Fenitron pha trong 10 lít nước phun theo liều lượng: 1lít/ 10 m2 hoặc các loại thuốc khác phù hợp với từng loại sâu bệnh hại.

Keo lai trước khi đem trồng phải đạt tiêu chuẩn xuất vườn với chiều cao cây từ 25 - 35cm, đường kính cổ rễ từ 3 - 4mm, tuổi cây tính từ khi cấy hom vào túi bầu từ 3 tháng tuổi trở lên. Cây con khoẻ mạnh khơng sâu bệnh, lá cĩ màu xanh đậm khơng gãy ngọn, túi bầu khơng vỡ, thân cây bắt đầu hố gỗ, bộ rễ phát triển đầy đủ và cĩ nốt sần.

* Mật độ trồng: Mật độ trồng ban đầu là 2.220 cây/ha, cự ly hàng cách hàng

3m, cây cách cây 1,5m. Hướng của hàng cây được trồng song song với đường đồng mức để hạn chế xĩi mịn đất, đặc biệt là vùng đất dốc cĩ độ dốc trên dưới 150. Với mật độ trồng tương đối dày như vậy nên rừng trồng nhanh khép tán; sớm hình thành tiểu hồn cảnh rừng, cĩ khả năng chống chịu được với các tác nhân bất lợi của thời tiết như nắng nĩng, khơ hạn và sự xâm chiếm của cỏ dại.

* Phương thức trồng rừng: trồng tồn diện, thuần loại, khơng cĩ kết hợp với

cây tái sinh tự nhiên. Trên các lơ rừng rừng trồng đều cĩ tiến hành xử lý làm băng bảo vệ, cản lửa.

* Phương pháp trồng rừng: cây con cĩ bầu, đáp ứng tiêu chuẩn cây con đem

trồng đã nêu trên; cây con sinh trưởng khoẻ mạnh, lá cĩ màu xanh đậm, khơng cĩ dấu hiệu sâu bệnh, khơng gãy ngọn và khơng bể bầu đất.

* Thời vụ trồng: M’Đrăk do mùa mưa đến muộn nên bắt đầu trồng từ tháng 9

và kết thúc trồng tháng 11. Đây là thời điểm cĩ lượng mưa đều, ít xảy ra các đợt tiểu hạn nên thuận lợi cho việc trồng cây đạt tỷ lệ sống cao

* Xử lý thực bì: Trước khi trồng phát tồn bộ thực bì trên lơ, gom đốt sạch thực bì trên lơ, gốc phát phải thấp hơn 15cm. Thời gian xử lý thực bì vào đầu tháng 7.

* Biện pháp kỹ thuật làm đất: Sau khi xử lý thực bì xong, khi thời tiết đã bắt

đầu cĩ mưa, nền đất cĩ ẩm và mềm thì tiến hành đào hố. Đào hố được tiến hành trước khi trồng từ 15 - 30 ngày, vị trí đào hố được xác định qua việc cắm tiêu và giăng dây để bảo đảm đúng khoảng cách, cự ly hàng, cự ly cây theo đúng như thiết kế. Hướng của hàng hố đào theo đường đồng mức. Kích thước hố đào là 30 x 30 x 30cm, trường hợp gặp đá lộ đầu hoặc gốc cây thì điều chỉnh cây trong hàng. Đất đào hố tầng mặt được để ở phía trên dốc, đất ở đáy hố để ở dưới dốc, tạo sự thuận lợi cho việc sử dụng lớp đất mặt tốt để lấp hố trong quá trình trồng cây.

* Lấp hố và bĩn lĩt: Dùng cuốc xới nhỏ đất, nhặt bỏ cỏ, lá cây, đá lẫn, rồi lấp

một nữa lớp đất mặt cịn lại được trộn đều với phân và lấp xuống, phân bĩn lĩt là NPK với lượng 50gam/hố. Phịng chống mối đã sử dụng thuốc Lentrex để xử lý đất hố. Sau đĩ lấp đất thêm lên cho đầy hố cĩ hình mu rùa với đường kính từ 30 - 40cm. Dãy cỏ sạch quanh hố cĩ đường kính 1m, lấp hố hồn tồn tối thiểu trước khi trồng là 5 ngày.

* Vận chuyển cây con: Cây con được tập kết đến hiện trường, chuẩn bị bãi để

xếp cây, cây được xếp ngay ngắn, xếp sát nhau, làm giàn che nắng tạm thời cho cây, rào dậu chung quanh đề phịng gia súc phá hại cây trong thời gian chưa tiến hành trồng. Nếu gặp thời điểm nắng nĩng thì phải tiến hành tưới nước cho cây con.

* Kỹ thuật trồng cây: Dùng cuốc mĩc đất ở tâm hố lên với độ sâu khoảng 7

đến 9cm. Dùng dao rạch túi bầu theo chiều thẳng đứng rồi lột nhẹ túi bầu. Đặt cây con thẳng đứng giữa tâm hố, chiều sâu đặt bầu bảo đảm cổ rễ cách bề mặt đất bình thường 2 - 3cm, lấp đất tới đâu dùng tay nén chặt tới đĩ, vun đất hình mu rùa để gần cổ rễ để trành cây bị úng nước. Chú ý khơng để cây bị vở bầu lúc trồng.

* Trồng dặm: Rừng sau khi trồng, do tác hại của thiên nhiên, kỹ thuật trồng

khơng đúng hoặc bỏ sĩt hố khơng trồng, vì vậy phải tiến hành trồng dặm. Trồng dặm được tiến hành sau khi trồng rừng được 15 -20 ngày, nếu tỉ lệ cây sống đạt trên

95% và số cây chết phân bố đều thì khơng phải trồng dặm. Nếu cây chết tập trung thành từng đám thì vẫn phải trồng dặm.

Trồng dặm phải tiến hành trồng vào sau thời vụ trồng rừng chính, trồng chọn cùng một loại cây, cùng một kích thước và cùng một tuổi với rừng đã trồng, theo mật độ, cự ly hàng, cự ly cây như cũ. Sau khi trồng xong tiến hành cắm que một gốc cĩ hai nẹp để cho cây đứng thẳng và giảm bớt hiện tượng cơng trùng cắn cây non.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai(acacia mangium x a (acacia mangium x acaciauriculiformis) tại huyện m''đrak, tỉnh đắc lắc (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)