Đánh giá và đề xuất của người dân tham gia hợp đồng trồng rừng

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai(acacia mangium x a (acacia mangium x acaciauriculiformis) tại huyện m''đrak, tỉnh đắc lắc (Trang 49 - 55)

4.1.5 Đánh giá và đề xuất của người dân tham gia hợp đồng trồng rừng trồng rừng

Để tiến hành việc phân tích đánh giá về tình hình gây trồng keo lai ở địa phương đã cùng với các nơng dân cĩ hợp đồng trồng keo lai với cơng ty, lãnh đạo thơn buơn và cán bộ kỹ thuật của cơng ty tổ chức các cuộc thảo luận. Phương pháp được sử dụng để phân tích CIPP, phát hiện những mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa các yếu tố đầu vào (Input), bối cảnh (Context), tiến trình (Process) và đầu ra (Product). Kết quả trình bày ở bảng dưới đây:

Hình 4.1: Người dân tham gia đánh giá hiệu quả chương trình hợp đồng trồng rừng với cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai tại xã Cư K’Rĩa

Kết quả phân tích trên đã phản ảnh khá đầy đủ về tiến trình cũng như những thành quả mà chương trình trình trồng rừng keo lai của cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai đã cùng người dân địa phương 4 xã của huyện M’Đrăk thực hiện trong thời gian qua. Đã cĩ sự thống nhất trong đánh giá của nhiều bên liên quan cho rằng chương trình trồng rừng keo lai đã đạt được những thành cơng rất cơ bản, rừng trồng phù hợp với điều kiện hồn cảnh nơi trồng, các lơ rừng sinh trưởng khá tốt, đã cho khai thác ở một số lơ, đáp ứng được mục đích của người gây trồng là mang lại hiệu quả kinh tế, gĩp phần cải thiện đời sống người dân và nâng cao độ che phủ của rừng.

Tuy nhiên quá trình cơng ty hợp đồng với người dân để triển khai trồng rừng cũng đang bộc lộ những khĩ khăn, tồn tại cần phải cĩ giải pháp khắc phục. Kết quả làm việc nhĩm, thảo luận với các bên liên quan đã cĩ nhiều ý kiến phản ảnh thực

trạng khĩ khăn, phân tích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp được tổng hợp ở bảng sau :

Bảng 4.1 Phân tích và đề xuất giải pháp cải tiến chương trình trồng rừng

Những khĩ khăn, tồn tại Nguyên nhân Đề xuất

Quỹ đất đai để trồng rừng hiện nay là rất hạn chế

Địa phương phải quy hoạch tốt, bảo đảm dân địa phương đủ đất sản xuất

Cĩ sự tranh chấp đất đai, chưa giải quyết tốt nên dẫn đến một diện tích rừng trồng bị phá

Dân di cư tự do vào lấn đất: địa phương chưa quy hoạch bảo đảm được người dân đủ đất sản xuất

Quan tâm giải quyết của lãnh đạo địa phương, các bên liên quan

Thu hút của chương trình trồng rừng với nhiều đối tượng, thành phần dân cư địa phương cịn hạn chế. Chương trình trồng rừng mang lại phúc lợi xã hội chưa cao.

Đồng bào tại chỗ trước đây chưa thấy được hiệu quả của dự án trồng rừng nguyên liệu. Bây giờ hiệu quả đã rõ thì đất khơng cịn, người dân khơng cĩ cơ hội tham gia.

Đẩy mạnh cơng tác dân vận, phổ biến chương trình trồng rừng đến với nhiều địa phương, hộ dân

Chất lượng nguồn cây giống cung cấp cho các hộ dân trồng rừng cĩ đợt khơng tốt dẫn đến tỷ lệ cây sống thấp

Kiểm sốt cây giống chưa chặt chẻ

Một số lơ cây giống xuất vườn đưa đi trồng khơng đảm bảo về mặt tiêu chuẩn.

Kiểm sốt chặt chẻ nguồn cây giống, xuất xứ vườn cây giống, tiêu chuẩn cây xuất vườn trước khi đưa đi trồng Tăng cường giám sát kỹ thuật (xử lý hom, vườn ươm…)

Cách làm của cơng ty chưa khuyến khích dân tích cực chăm sĩc rừng trồng như đất tốt xấu khác nhau nhưng định suất đầu tư, quy định sản lượng gỗ lại như nhau… đối với các hộ dân khi hợp đồng.

Chưa cĩ những nghiên cứu cụ thể về đất trồng rừng ở địa phương nên dẫn đến xây dựng quy trình, định suất đầu tư như nhau ở nhiều địa phương tham gia hợp đồng trồng rừng với cơng ty.

Cơng ty cĩ cơ chế, định hướng mở rộng thêm cách liên kết dân cư để trồng rừng. Cơng ty điều chỉnh một số quy định sản lượng, quy trình kỹ thuật, định suất đầu tư phù hợp với các điều kiện đất đai khác nhau.

Cơng ty cần cĩ chính sách khen thưởng hoặc thêm phần phân chia lợi nhuận đối với các hộ trồng và chăm sĩc tốt, vượt quá định mức sản lượng quy định.

4.1.6 Khai thác và tiêu thụ gỗ rừng trồng

* Điều tra sản lượng rừng trồng: Hàng năm, rừng đến tuổi khai thác cơng ty

cĩ kế hoạch khai thác. Cơng ty tổ chức thiết kế khai thác, cơng tác điều tra lấy mẫu 5% diện tích lơ rừng đến tuổi khai thác, với các ơ tiêu chuẩn điều tra sản lượng cĩ diện tích là 500m2, trong ơ tiêu chuẩn đo đếm tồn bộ D1,3, Hvn, mật độ cây hiện cĩ trong ơ tiêu chuẩn, sau đĩ được tính tốn trữ lượng bằng cơng thức V =f.G.H.N (với f=0,5). Sản lượng gỗ nguyên liệu giấy được tính bằng 80% trữ lượng, sản lượng củi 10% trữ lượng. Sau khi tính tốn trữ lượng, sản lượng gỗ nguyên liệu giấy, sản lượng củi, thì xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác. Hồ sơ thiết kế khai thác chỉ tính các chỉ tiêu về trữ lượng, sản lượng gỗ nguyên liệu giấy, sản lượng củi và khơng xây dựng các chi phí khác (chi phí khai thác, chi phí ủi đường…) Do cơng ty chỉ thực hiện bán cây đứng. Các chi phí khai thác và thuế do bên mua chi trả.

* Tổ chức bán đấu giá sản phẩm: Sau khi thiết kế xong hồ sơ thiết kế khai

thác, cơng ty tổ chức bán đấu giá gỗ rừng trồng trên hiện trường: Cơng tác bán đấu giá được thực hiện đúng theo các quy định của nhà nước ban hành, các bước của tiến trình này được tĩm tắt như sau.

Cơng ty thơng báo bán rừng trồng trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Đăng các loại báo (Báo Đăk Lăk, Thanh Niên, Báo Đăk Nơng…)

Cơng ty xác định giá sàn, cung cấp các hồ sơ bán đấu giá

Thơng báo thời gian kiểm tra hồ sơ thiết kế, kiểm tra hiện trường khu vực khai thác và thời gian tổ chức bán đấu giá.

Tiếp nhận các hồ sơ xin bán đấu giá.

Các đơn vị, cá nhân tham gia đấu giá đặt cọc 10% tổng giá trị (tổng giá trị tạm tính theo giá sàn).

Đối với những khu vực rừng trồng nhiều thì được chia nhỏ thành những gĩi thầu nhỏ (mỗi gĩi khoảng 50ha), để nhiều đơn vị cĩ thể tham gia mua được

* Cơng tác khai thác rừng trồng: Đơn vị trúng thầu mua rừng tự đứng ra tổ

7) các sản phẩm gỗ được bĩc vỏ tại hiện trường, gỗ nguyên liệu cắt khúc dài 2,2m, củi cắt khúc 1m, sau đĩ được vận suất ra bãi 1 và vận chuyển về nhà máy chế biến.

Để nhìn nhận đầy đủ về cơng tác tổ chức khai thác rừng trồng của cơng ty trong thời gian qua, tạo cơ hội cho người dân địa phương tham gia lao động và cĩ thu nhập từ hoạt động này, đề tài đã cùng người dân địa phương, cán bộ kỹ thuật, quản lý và các bên liên quan tiến hành phân tích SWOT (điểm mạnh, yếu, cơ hội và thánh thức) về vấn đề này. Kết quả được tổng hợp ở bảng

Bảng 4.2 Phân tích SWOT về cơng tác khai thác rừng trồng ở các xã thuộc huyện

M’Đrăk của cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai

S (Strengths) Đim mnh

- Rừng trồng Keo lai trong khu vực nghiên cứu sinh trưởng, phát triển tốt cho sinh khối lớn, chất lượng gỗ tốt.

- Khu vực rừng trồng nhiều nên cũng tạo thành vùng hàng hố lớn., nên việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn.

- Lực lượng lao động thủ cơng nhiều, nên thuận lợi cho cơng tác tổ chức thiết kế khai thác.

- Tạo ra nhiều việc làm cho người dân

W (weakness) Đim yu

- Địa hình phức tạp độ dốc cao, gây khĩ khăn cho cơng tác khai thác.

- Đường vận xuất, vận chuyển khĩ khăn nên chi phí khai thác cũng tăng cao. - Những yếu tố khĩ khăn về địa hình giao

thơng nên giá trị sản phẩm giảm so với những vùng cĩ điều kiện thuận lợi. - Cơng tác khai thác chủ yếu sử dụng

cơng lao động thủ cơng, nên chi phí khai thác tương đối cao

O (Opportunities) Cơ hội

- Khu vực M’đrăk cĩ khả năng mở rộng diện tích trồng rừng, tạo vùng nguyên liệu và hàng hố lớn.

- Xây dựng các nhà máy sơ chế và chế biến sản phẩm cĩ giá trị bán ra thị trường. - Cĩ các chính sách hỗ trợ vốn, cây giống,

kỹ thuật.

- Cĩ lực lượng lao động dồi dào

- Đĩng gĩp từ khai thác rừng qua các khoản thuế tài nguyên, thuế VAT

T (Threats) Thánh thức

- Hệ thống giao thơng khĩ khăn.

- Địa hình phức tạp nhiều đồi dốc cao, khe sâu.

- Cơng nghệ khai thác lạc hậu, tốn nhiều thời gian, chưa tận thu hết sản phẩm và chiếm nhiều chi phí.

- Chủ yếu bán sản phẩm thơ, nên giá trị hàng hố chưa cao

- Khủng hoảng tài chính thế giới chi phối đến thị trường tiêu thụ gỗ nguyên liệu giấy

* Thị trường tiêu thụ sản phẩm rừng trồng của cơng ty: Trong những năm vừa qua cơng tác tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai thực hiện tương đối thuận lợi, thể hiện qua các đợt bán đấu giá, cĩ nhiều đơn vị tham gia mua như Cơng ty TNHHLD Cát Phú, Cơng ty cổ phần giấy Đồng Nai, Cơng ty ván dăm Bình Định, Cơng ty Cổ phần Quyết Thắng, Cơng ty Cổ phần Thăng Long (Đăk Lăk). Đối với sản phẩm của người dân trồng rừng trong khu vực huyện M’Đrăk, cũng được các đơn vị này thu mua. Do giá trị tài sản rừng của cơng ty lớn nên cơng tác bán đấu giá rừng trồng người dân địa phương chưa đủ điều kiện tham gia.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai(acacia mangium x a (acacia mangium x acaciauriculiformis) tại huyện m''đrak, tỉnh đắc lắc (Trang 49 - 55)