4.2.2.1 Sinh trưởng chiều cao
Chiều cao cây rừng là một nhân tố phản ánh tốt khả năng sinh trưởng của rừng, đặc biệt đối với rừng trồng, giai đoạn đầu thường sinh trưởng chiều cao mạnh hơn đường kính. Nghiên cứu sinh trưởng chiều cao theo tuổi rừng cịn phản ảnh được sức sản xuất của lập địa. Sự phân hĩa chiều cao cây rừng là cơ sở để phân chia cấp năng suất của rừng trồng. Từ số liệu điều tra trên 70 ơ tiêu chuẩn ở các cỡ tuổi của rừng trồng keo lai tại 4 xã nghiên cứu, đề tài đã tính tốn gía trị trung bình về chiều cao bình quân của các ơ và được tổng hợp trong bảng 4.4.
Bảng 4.4 Chiều cao rừng trồng keo lai theo các cỡ tuổi ở 4 xã
Đơn vị tính: m Tuổi rừng trồng Số hiệu ơ tiêu chuẩn Xã
Cư K'Rố Ea M'Đoan Cư Prao Ea Trang
3 3.1 6,4 5,6 4,2 4,4 3.2 6,2 5,3 4,0 4,5 3.3 6,3 5,9 3,9 4,6 3.4 6,3 6,1 4,1 4,7 3.5 6,4 5,7 3,9 4,7 Trung bình 6,3 5,7 4,0 4,6 5 5.1 11,8 10,9 9,8 5.2 11,9 11,3 9,5 5.3 12,1 11,5 9,9 5.4 11,6 11,5 9,4 5.5 11,2 11,3 9,4 Trung bình 11,7 11,3 9,6 6 6.1 14,2 13,7 12,2 12,5
Tuổi rừng trồng
Số hiệu ơ tiêu chuẩn
Xã
Cư K'Rố Ea M'Đoan Cư Prao Ea Trang
6.2 14,5 13,9 10,9 12,6 6.3 15,3 13,5 11,1 13,2 6.4 14,6 13,4 10,8 12,7 6.5 14,7 14,0 11,4 12,8 Trung bình 14,7 13,7 11,1 12,8 8 8.1 16,4 15,6 14,2 8.2 16,1 15,5 14,3 8.3 16,3 15,7 13,6 8.4 16,6 15,0 13,5 8.5 16,6 15,2 13,7 Trung bình 16,4 15,4 13,8
Kết quả trên cho thấy, nhìn chung sức sinh trưởng về chiều cao của rừng trồng keo lai ở địa phương nghiên cứu đạt ở mức trung bình đến khá, tăng trưởng chiều cao từ tuổi 3 đến tuổi 8 ở cấp năng suất tốt đạt từ 6,3 đến 16,4m, ở cấp năng suất xấu từ 4,0 đến 13,8m, tốc độ sinh trưởng tăng khá đều theo tuổi và trung bình đạt 2 – 2,5m/năm.
Để so sánh sự khác nhau về sinh trưởng chiều cao của rừng trồng keo lai trong cùng cỡ tuổi tại 4 xã nghiên cứu, đề tài đã tiến hành phân tích phương sai hai nhân tố, nhân tố thứ nhất là ở địa phương 4 xã khác nhau và nhân tố thứ hai là số lần lặp, tức là xem xét việc đặt 5 ơ tiêu chuẩn ở các lơ rừng khác nhau trong cùng một cỡ tuổi ở trong một xã cĩ sự khác nhau về chiều cao hay khơng. Kết quả tính tốn phân tích phương sai được trình bày trong phụ lục số 1. Ở đây chỉ trích ra những kết qủa chính là các tham số thống kê (so sánh các giá trị F tính và F bảng của phân tích phương sai) để làm cơ sở cho việc phân tích nhận định.
Bảng 4.5 Kết quả so sánh về sinh trưởng chiều cao keo lai ở 4 xã
Tuổi rừng
So sánh sự khác nhau về chiều cao
Kết quả phân tích phương sai
Kết luận F tính F bảng
(0,05)
3 Giữa các lần lặp 1,57 3,26 Khơng cĩ ý nghĩa Giữa 4 xã 188,80 3,49 Cĩ ý nghĩa 5 Giữa các lần lặp 1,82 3,84 Khơng cĩ ý nghĩa
Giữa 4 xã 103,90 4,46 Cĩ ý nghĩa 6 Giữa các lần lặp 1,93 3,06 Khơng cĩ ý nghĩa
Giữa 4 xã 160,08 3.49 Cĩ ý nghĩa 8 Giữa các lần lặp 1,52 3,84 Khơng cĩ ý nghĩa
Giữa 4 xã 8,62 4,46 Cĩ ý nghĩa
Kết quả trên cho thấy việc đặt các ơ tiêu chuẩn trong một cỡ tuổi ở các địa điểm khác nhau trong cùng một xã là chưa cĩ ảnh hưởng cĩ ý nghĩa đến sự sai khác về chiều cao. Nĩi cách khác, giá trị bình quân về chiều cao của các ơ tiêu chuẩn trong cùng một cỡ tuổi ở mỗi xã là đồng nhất.
Hình 4.5: Rừng trồng keo lai 3 tuổi Hình 4.6: Rừng trồng keo lai 5 tuổi
Ngược lại, ở tất cả các cỡ tuổi luơn cĩ sự sai khác về giá trị chiều cao bình quân của keo lai ở 4 xã, thể hiện ở các gía trị F tính luơn lớn hơn F bảng. Để tiếp tục kiểm tra sự sai khác về chiều cao trung bình trong cùng một cỡ tuổi của keo lai trồng ở 4 xã, đề tài đã sử dụng tiêu chuẩn t của Student để kiểm tra các giá trị trung bình mẫu, so sánh giá trị t (two tail) của tiêu chuẩn Student với 0,05, (kết quả tính chi tiết trình bày trong phụ lục 2). Với kết quả này cho thấy keo lai trồng ở xã Cư K’Rĩa cĩ chiều cao sinh trưởng trội hơn cả, kế đến là keo lai trồng ở xã Ea MĐoan.
4.2.2.2 Sinh trưởng đường kính D1.3.
Đối với sinh trưởng đường kính, đề tài cũng tiến hành tương tự như nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao, nghĩa là cũng so sánh sự sai khác về đường kính trung bình của rừng trồng keo lai cùng tuổi giữa 4 xã và cách đặt các ơ tiêu chuẩn trong cùng một cỡ tuổi ở một xã. Kết quả tính các giá trị trung bình về đường kính được thể hiện ở bảng 4.6.
Bảng 4.6 Đường kính rừng trồng keo lai theo các cỡ tuổi ở 4 xã Đơn vị tính: cm Tuổi rừng trồng Số hiệu ơ tiêu chuẩn Xã
Cư K'Rố Ea M'Đoan Cư Prao Ea Trang
3 3.1 3,5 3,5 3,3 3,3 3.2 3,9 3,3 3,2 3,4 3.3 3,5 3,7 3,1 3,5 3.4 3,5 3,8 3,2 3,6 3.5 3,7 3,5 3,1 3,5 Trung bình 3,6 3,6 3,2 3,5 5 5.1 7,4 7,1 7,1 5.2 7,5 7,4 6,9 5.3 7,6 7,5 7,2 5.4 7,3 7,6 6,8 5.5 7,0 7,4 6,8 Trung bình 7,4 7,4 7,0 6 6.1 10,6 10,6 10,3 10,4 6.2 10,8 10,7 9,9 10,5 6.3 11,4 10,3 10,1 11,0 6.4 10,9 10,3 9,9 10,6 6.5 11,0 10,7 10,5 10,7 Trung bình 10,9 10,5 10,1 10,6 8 8.1 13,6 12,2 11,6 8,2 13,2 12,0 11,9 8.3 13,3 12,5 10,7 8.4 13,9 11,6 10,6 8.5 13,5 11,7 10,8 Trung bình 13,5 12,0 11,1
Kết quả trên cho thấy, nhìn chung sức sinh trưởng về đường kính của rừng trồng keo lai ở địa phương nghiên cứu đạt ở mức trung bình, tăng trưởng đường kính từ tuổi 3 đến tuổi 8 ở cấp năng suất tốt đạt từ 3,6 đến 13,5cm, ở cấp năng suất xấu từ 3,3 đến 11,1cm. Tốc độ sinh trưởng tăng khá đều theo thời gian và trung bình đạt 1,5 – 1,8cm/năm.
Kết quả kiểm tra sự sai khác các giá trị trung bình về đường kính bằng phân tích phương sai và tiêu chuẩn t của Student được thể hiện ở phụ lục 3 và 4, ở đây chỉ tĩm tắt các kết quả chính.
Bảng 4.7 Kết quả so sánh về sinh trưởng đường kính keo lai ở 4 xã
Tuổi rừng
So sánh sự khác nhau về đường kính
Kết quả phân tích phương sai
Kết luận F tính F bảng (0,05)
3
Giữa các lần lặp 0,29 3,26 Khơng cĩ ý nghĩa
Giữa 4 xã 6,95 3,49 Cĩ ý nghĩa
5
Giữa các lần lặp 1,52 3,84 Khơng cĩ ý nghĩa
Giữa 4 xã 8,62 4,46 Cĩ ý nghĩa
6
Giữa các lần lặp 1,39 3,06 Khơng cĩ ý nghĩa
Giữa 4 xã 9,59 3.49 Cĩ ý nghĩa
8
Giữa các lần lặp 0,58 3,84 Khơng cĩ ý nghĩa
Giữa 4 xã 33,57 4,46 Cĩ ý nghĩa
Kết quả trên cho thấy việc đặt các ơ tiêu chuẩn trong một cỡ tuổi ở các địa điểm khác nhau trong cùng một xã là chưa cĩ ảnh hưởng cĩ ý nghĩa đến sự sai khác về đường kính. Nĩi cách khác, giá trị bình quân về đường kính của các ơ tiêu chuẩn trong cùng một cỡ tuổi ở mỗi xã là đồng nhất.
Kết quả kiểm tra bằng tiêu chuẩn t của Student cho thấy, rừng trồng keo lai ở các Cư K’Rĩa cĩ sinh trưởng đường kính trội hơn một ít so với các xã khác, đặc biệt ở giai đoạn tuổi 8 sự khác biệt này là rõ ràng hơn cả. Nguyên nhân chính là do đất ở xã Cư K’Rĩa cĩ đặc điểm lý hĩa tính tốt hơn các xã khác.
Hình 4.9: Sinh trưởng đường kính keo lai theo các cỡ tuổi ở 4 xã
Qua tham khảo một số kết quả nghiên cứu về sinh trưởng của keo lai ở một số địa phương trong nước cho thấy, trên nền đất Bazan thối hĩa ở cao nguyên Plei Ku, sinh trưởng của keo lai ở tuổi 6 cĩ chiều cao là 11,72m và đường kính 1,3 là 10,59cm (Nguyễn Huy Sơn, 2008 [25]); keo lai trồng thâm canh ở Ba Vì lúc 6,5 tuổi cĩ chiều cao 15m, đường kính 14,3m (Đồn Ngọc Giao, 2003, [6]). Như vậy, so sánh với keo lai trồng ở các địa phương khác thì keo lai trồng ở huyện M’Đrăk của cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai chỉ đạt mức độ sinh trưởng trung bình. Nguyên nhân chính là điều kiện lập địa đất trồng rừng ở vùng M’Đrăk nghèo xấu, tầng đất canh tác mỏng và mức đầu tư thâm canh thấp, chỉ cĩ bĩn lĩt 50g phân phức hợp NPK/ cây, khơng cĩ bĩn thúc trong suốt cả chu kỳ kinh doanh.