Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai tại 4 xã

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai(acacia mangium x a (acacia mangium x acaciauriculiformis) tại huyện m''đrak, tỉnh đắc lắc (Trang 85 - 89)

4.4.2.1 Suất đầu tư trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ rừng keo lai

Trong khuơn khổ, giới hạn của đề tài các định mức dự tốn đề tài thừa kế số liệu theo hồ sơ thiết kế trồng, chăm sĩc, quản lý rừng của Cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai. Do đĩ các định mức được xây dựng dựa trên quyết định số: 532/NKT,

ngày 15 tháng 7 năm 1988 “Về việc ban hành tạm thời định mức kinh tế kỹ thuật

trồng rừng” của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp. Ngồi ra đề tài cịn tham khảo các định

mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuơi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng theo quyết định số: 38/2005/QĐ-BNN, ngày 06 tháng 7 năm 2005, của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. Do các định mức suất đầu tư kinh tế được xây dựng cho cả chu kỳ kinh doanh và được tính theo định mức số 532/NKT.

Các định mức xây dựng dự tốn đầu tư trồng, chăm sĩc, QLBVR cho 01ha trong một chu kỳ kinh doanh được trình bày chi tiết tại phụ lục 10, ở đây chỉ tổng hợp các hạng mục chính theo hồ sơ thiết kế trồng rừng (2001) của Cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai như sau:

Bảng 4.16Chi phí đầu tư cho 1 ha rừng keo lai tại huyện M’Đrăk .

Hạng mục Thành tiền (đồng)

I Trồng rừng 6.285.605

II Chăm sĩc 7.291.446

1 Chăm sĩc năm thứ nhất 2.904.937

2 Chăm sĩc năm thứ hai 2.580.975

3 Chăm sĩc năm thứ ba 1.805.534

III Quản lý bảo vệ 2.337.650

1 Quản lý bảo vệ rừng năm thứ 4 467.530 2 Quản lý bảo vệ rừng năm thứ 5 467.530 3 Quản lý bảo vệ rừng năm thứ 6 467.530 4 Quản lý bảo vệ rừng năm thứ 7 467.530 5 Quản lý bảo vệ rừng năm thứ 8 467.530

Số liệu từ bảng trên cho thấy chi phí đầu tư cho 1ha trồng rừng là 6.285.605 đồng. (bao gồm chi phí vật liệu cây giống, cơng trực tiếp, cơng phục vụ và chi phí quản lý). Chi phí đầu tư chăm sĩc năm thứ nhất là 2.904.937 đồng. Chăm sĩc năm thứ hai 2.580.975 đồng. Chăm sĩc năm thứ ba là 1.805.534 đồng. Quản lý bảo vệ rừng từ năm thứ 4 đến năm thức 8 là 467.530 đồng/ha /năm. Do vậy, tổng đầu tư cho một chu kỳ kinh doanh 8 năm là 15.914.701 đồng.

Với chi phí này thì cĩ thể bảo đảm được cho việc trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ 1ha rừng đúng theo quy trình kỹ thuật do cơng ty đề ra.

4.4.2.2 Thu nhập từ 01 ha rừng

Theo dự án trồng rừng nguyên liệu giấy của Cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai, rừng trồng từ cuối năm thứ 7 đến đầu năm 8 thì tiến hành khai thác trắng.

Mục tiêu ban đầu là trồng rừng làm nguyên liệu giấy, nên trong quá trình kinh doanh khơng đặt ra vấn đề tỉa thưa, cũng như phân loại sản phẩm gỗ khai thác.

Căn cứ hồ sơ thiết kế khai thác rừng trồng theo các năm của Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk, sản lượng gỗ làm nguyên liệu được tính bằng 80% trữ lượng.

Xác định mức thu nhập được tính trực tiếp thơng qua đợt khai thác rừng ở một số địa điểm thuộc 4 xã của cơng ty đã tiến hành khai thác trong thời điểm từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2008, theo đĩ trên đối tượng rừng trồng keo lai ở đầu năm thứ 8 đã khai thác được trung bình là 224,79m3 gỗ trên ha trên cấp đất I, cấp đất II là 172,23m3, cấp đất III là 128,96m3, sản lượng gỗ nguyên liệu là 80%. Giá bán gỗ nguyên liệu của hợp đồng kinh tế giữa Cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai và Cơng

ty TNHHLD Cát Phú, và Cơng ty cổ phần Đồng Nai là 341.993đ/m3 thời điểm năm

2008. Tổng hợp thu nhập từ khai thác gỗ rừng trồng của cơng ty được tổng hợp ở bảng 4.17.

Bảng 4.17 Thu nhập từ 01 ha rừng keo lai 08 tuổi Cấp năng suất Trữ lượng M ( m3/ha) Sản lượng Vsl (m3/ha) Giá bán (đồng /m3) Thành tiền (đồng) Cấp năng suất I 224,79 179,83 341.993 61.500.000 Cấp năng suất II 172,23 137,78 341.993 47.121.390 Cấp năng suất III 128,96 103,17 341.993 35.282.692

Số liệu từ bảng trên cho thấy tại khu vực nghiên cứu giá bán cây đứng là 341.993 đồng/m3, tổng thu nhập của 1ha rừng keo lai tại khu vực nghiên cứu thuộc cấp năng suất I là 61.500.000 đồng, cấp năng suất II là 47.121.190 đồng, cấp năng suất III là 35.282.692 đồng.

4.4.2.3 Hiệu quả kinh tế của 01 ha rừng

Để phân tích, đánh giá được hiệu quả kinh tế của chương trình trồng rừng keo lai của cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai tại huyện M’Đrăk, đề tài đề đã sử dụng phương pháp phân tích thu nhập – chi phí cĩ tính đến giá trị của đồng tiền theo thời gian (CBA), để trên cơ sở tính tốn được những chi phí đầu vào và thu nhập đầu ra từ việc khai thác và bán sản phẩm gỗ sẽ xác định được lợi nhận rịng (NPV), tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR), tỷ lệ thu nhập trên chi phí (CBR), thời gian thu hồi vốn (T)…

Các khoản chi phí cho việc đầu tư trồng và chăm sĩc rừng theo chu kỳ và cụ thể từng khoản mục cho các năm được trình bày ở phần trên. Kết quả tính tốn phân tích hiệu quả kinh tế chi tiết được trình bày ở các phụ lục 11, 12, 13 và các kết quả chính được tổng hợp ở bảng sau.

Bảng 4.18Hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai theo 3 cấp năng suất

Cấp năng suất NPV (VNĐ) BCR (lần) Tỷ lệ lãi/vốn (%) IRR (%) Thời gian hồn vốn (năm) Cấp NS I 26.083.777 2,82 182,5 24,5 7,4 Cấp NS II 16.643.341 2,16 116,4 19,4 7,5 Cấp NS III 8.870.514 1,62 62.1 14,0 7,6

Qua bảng phân tích về quan hệ chi phí – thu nhập (CBA) ta cĩ thể nhận thấy hình thức kinh doanh rừng trồng keo lai là cĩ lãi, thể hiện qua chỉ tiêu giá trị hiện tại rịng NPV (lợi nhuận được quy về giá trị đồng tiền ở thời điểm hiện tại) đạt được từ 8,8 triệu đến 26 triệu đồng trong vịng 8 năm, trung bình lãi 1,1 đến 3,25 triệu đồng /ha / năm đi từ cấp đất xấu đến tốt.

Thơng qua chỉ tiêu này ta biết được là việc kinh doanh đã được chấp nhận vì đã cĩ lãi, nhưng chỉ tiêu này chỉ đánh giá về mặt số lượng, chưa đánh giá đúng chất lượng của các chi phí để đạt được giá trị hiện tại rịng (lợi nhuận thu được), cho nên ta chưa biết được chất lượng đầu tư tốt hay xấu, vì vậy ta cần phải kết hợp với các chỉ tiêu khác nữa để đánh giá hiệu quả kinh tế mang lại một cách khách quan hơn như: Tỷ lệ thu nhập/chi phí (BCR), tỷ lệ lãi/vốn (lần) và tỷ lệ thu hồi vốn (IRR)...Các kết quả qua bảng phân tích như sau:

- Tỷ lệ thu nhập / chi phí BCR: 1,62 - 2,13 (lần) > 1 - Tỷ suất lãi/vốn: 62,1 – 182,5%

- Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR: 14,0 – 24,5 %

- Thời gian thu hồi vốn là vào năm khai thác: Năm thứ 8.

Qua các chỉ tiêu trên cho thấy tỷ lệ thu nhập/chi phí; tỷ suất lãi trên vốn đều đạt ở mức khá. Như vậy, phương án kinh doanh rừng trồng keo lai của cơng ty trên địa bàn là chấp nhận được, bảo đảm cĩ lãi. Cấp đất càng tốt thì mức lợi nhuận càng cao.

Tổng chi phí cho 8 năm của chu kỳ kinh doanh chỉ gần 16 triệu đồng là khơng quá cao so với lợi nhuận đạt được. Vấn đề ở đây là mức đầu tư trồng và chăm sĩc rừng lại giống nhau trên những điều kiện đất đai khác nhau là chưa hợp lý. Qua thực tế đầu tư trồng rừng của cơng ty đã khẳng định vốn đầu tư và lãi vay ngân hàng đã phát huy đúng hiệu quả của nĩ. Mặc dù đầu tư kinh doanh trồng rừng keo lai là cĩ lợi nhuận, xong cơng ty cần phải áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật thâm canh hơn nữa đặt biệt là ở các cấp đất xấu. Đối với cấp đất tốt cần thử nghiệm tỉa thưa ở năm thứ 6 để cĩ thu nhập và tiếp tục nuơi rừng để kinh doanh gỗ lớn đến giai đoạn rừng thành thục về số lượng vào năm tuổi thứ 12 thì cĩ thể mang lại hiệu quả kinh tế cao

hơn. Trong thời gian đến cơng ty cần nhân rộng mơ hình hợp đồng với người dân trồng rừng trên các địa bàn để qua đĩ khơng những mang lại hiệu quả kinh tế cao cho cơng ty mà cịn cho cả người dân khi tham gia lao động để trồng, chăm sĩc và quản lý bảo vệ rừng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai(acacia mangium x a (acacia mangium x acaciauriculiformis) tại huyện m''đrak, tỉnh đắc lắc (Trang 85 - 89)