Mơ hình hĩa quá trình sinh trưởng của cây bình quân lâm phần

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai(acacia mangium x a (acacia mangium x acaciauriculiformis) tại huyện m''đrak, tỉnh đắc lắc (Trang 71 - 74)

phần

Từ số liệu thu thập bằng máy đo Laser và giải tích cây bình quân lâm phần ở mỗi điểm, tập hợp để tính các giá trị bình quân cho từng điểm, kết quả được bảng tổng hợp các chỉ tiêu cây bình quân (phụ lục 6). Thơng qua phát hiện quá trình sinh trưởng sẽ giúp chúng ta trong việc xác định các thời điểm tác động lâm sinh phù hợp và chu kỳ kinh doanh hợp lý nhằm nâng cao sản lượng rừng trồng keo lai; đồng thời mơ hình sinh trưởng cây bình quân là cơ sở để dự báo sinh trưởng, sản lượng của cả lâm phần. Trên cơ sở đĩ xác định mối quan hệ giữa các lượng tăng trưởng thường xuyên và bình quân, từ đây sẽ tìm được tuổi năng suất tối đa và tuổi thành thục số lượng.

Mơ hình sinh trưởng thể tích bình quân (Vbq) được thiết lập, vì thơng qua mơ hình này giúp xác định quá trình sinh trưởng tồn diện của cây rừng. Trên cơ sở cặp số liệu sinh trưởng thể tích theo tuổi ở bảng phụ lục 6, sử dụng hàm Schumacher mơ tả quy luật sinh trưởng thể tích bình quân lâm phần. Với tham số m = 1.92 được dị tìm tối ưu trong Statgraphics Plus, kết quả thu được phương trình cĩ hệ số tương quan cao nhất. Kết quả tính tốn chi tiết trong phụ lục 7.

Ln(Vbq) = - 0.898992 - 58.5484*A-1.92 (R2 = 82.3%; P value = 0.00000)

Suy ra: Vbq = 0.40698 * Exp (-58.5484*A-1.92)

Với mơ hình Schumacher mơ tả quy luật sinh trưởng như trên ta cĩ thể dễ dàng xác định quá trình sinh trưởng thể tích bình quân lâm phần và từ đây cũng suy diễn được các hàm tăng trưởng tương ứng làm cơ sở xác định các thời điểm quan trọng.

Hàm tăng trưởng thường xuyên hàng năm và tuổi đạt năng suất tối đa: Tuổi đạt năng suất (A1) được xác định trên cơ sở lượng tăng trưởng thường xuyên (Zv) đạt cực đại. Với Zv được tính:

Zv = Vbq’ = {0.406980* Exp ( -58,5484* A- 1,92)}’ Đạo hàm bậc nhất Zv, và cho bằng 0 tìm được tuổi A1:

=       + × = ⇒ = = m m m b A Vbq Zv 1 ' ' ' 1 1 0 6,7năm

Tại thời điểm này rừng đạt năng suất thường xuyên cao nhất, do vậy nếu mật độ trồng dày thì cần tỉa thưa để nâng cao sản lượng và rút ngắn chu lỳ kinh doanh.

Hàm tăng trưởng bình quân và tuổi thành thục: Tuổi thành thục A2 được xác

định trên cơ sở lượng tăng trưởng bình quân (∆v) cực đại và bằng Zv, vì vậy A2 được xác định như sau:

v = ⇒A =(b×m)m = 1

' 0 2 11,6 năm

Tuổi thành thục số lượng (tuổi 11,6) sẽ là cơ sở để xác định chu kỳ kinh doanh, vì ở thời điểm này rừng đạt được năng suất bình quân cao nhất, rừng lợi dụng tốt điều kiện hồn cảnh, hiệu quả sản lượng là tối ưu.

Qua việc lập mơ hình sinh trưởng Vbq theo hàm Schumacher như trên đã phát hiện ra những thời điểm quan trọng trong quá trình kinh doanh rừng tại đây, từ đĩ làm cơ sở thực hiện các biện pháp lâm sinh hợp lý. Đồng thời qua việc lập mơ hình như trên cho thấy chỉ cần ước lượng các tham số của hàm sinh trưởng sẽ nhanh chĩng xác định được các tuổi năng suất tối đa và thành thục số lượng.

Sinh trưởng, năng suất, sản phẩm của lâm phần là tổng hợp sinh trưởng, năng suất, sản phẩm của các cây rừng. Đối với lâm phần rừng trồng đều tuổi, thì các đường cong phân bố số cây theo đường kính, chiều cao, thể tích tiệm cận với phân bố chuẩn, do đĩ cĩ thể sử dụng giá trị sinh trưởng, sản phẩm của cây bình quân chung lâm phần như đường kính (D), chiều cao bình quân (H), thể tích bình quân (Vbq), để suy ra cho lâm phần.

Mơ hình sinh trưởng, sản phẩm cây bình quân lâm phần (D, H, Vbq) được thiết lập quan hệ với tuổi (A) và các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng là mật độ (N/ha) và cấp năng suất, biểu thị qua H. Tuy nhiên, do đối tượng nghiên cứu của đề tài là rừng trồng thuần lồi, cĩ cùng mật độ, cùng biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sĩc, quá trình kinh doanh khơng thực hiên tỉa thưa do đĩ mật độ sẻ ảnh hưởng khơng đáng kể đến quá trình sinh trưởng của cây cá thể cũng như của cả lâm phần nĩi chung, nên ở đây đã loại mật độ trong việc thiết lập mơ hình sinh trưởng, sản phẩm cây bình quân.

Từ bảng kết quả tổng hợp các chỉ tiêu cây bình quân lâm phần (phụ lục 6) đề tài đã tiến hành xây dựng các mơ hình sinh trưởng, sản phẩm của cây bình quân chung lâm phần bằng phần mềm Statgraphics Plus, chọn hàm tối ưu đảm bảo các chỉ tiêu thống kê, chi tiết tính tốn ở phụ lục 8 và 9. Kết quả mơ phỏng được các mơ hình: Ln(D1,3) = 0.38012 + 0.351066*Ln(A) + 0.54505*Ln(H) ( R2 = 86.3%; P value < 0.05 ) Ln(Vbq) = -8.72176 + 0.58829*Ln(A) + 1.91782*Ln(H) ( R2 = 93.9%; P value < 0.05 ) Suy ra: D1,3 = 1,46246 * A 0,351066 * H 0,54505 Vbq= 0,000163 * A 0,58829 * H 1,91782

Từ kết quả các mơ hình này cĩ thể ước lượng, dự báo các chỉ tiêu sinh trưởng và sản phẩm của cây bình quân chung lâm phần theo tuổi, theo cấp năng suất khác nhau, trong đĩ cấp năng suất được phản ảnh qua chỉ tiêu H. Trong quá trình lập các mơ hình trên nhận thấy hệ số xác định R2 đều khá cao và P value đều nhỏ hơn 0.05, điều này cho thấy các mơ hình đã lập là cĩ ý nghĩa và tương quan chặt với nhau.

Cũng từ các mơ hình trên cho thấy một số quy luật biến đổi của các nhân tố như sau:

Trong cùng một tuổi thì D và Vbq tăng theo chiều tốt lên của lập địa. Vì vậy chọn lập địa thích hợp là điều quan trọng để sản phẩm đạt tiêu chuẩn đường kính đáp ứng được yêu cầu cơng nghệ cũng như đảm bảo cĩ được sản lượng rừng cao và cĩ hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai(acacia mangium x a (acacia mangium x acaciauriculiformis) tại huyện m''đrak, tỉnh đắc lắc (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)