Xuất giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả chương

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai(acacia mangium x a (acacia mangium x acaciauriculiformis) tại huyện m''đrak, tỉnh đắc lắc (Trang 91 - 116)

chương trình trồng rừng keo lai ở huyện M’Đrăk.

Từ các kết quả nghiên cứu phát hiện được qua các nội dung nghiên cứu, xuất phát từ những bất cập, tồn tại, khĩ khăn gặp phải trong quá trình thực hiện chương trình trồng rừng của cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai ở địa bàn huyện M’Đrăk, đề tài cùng với người dân, cán bộ cơng ty và các bên liên quan đã mạnh dạng đề xuất một số giải pháp sau:

Nhĩm giải pháp về kinh tế, kỹ thuật:

Cơng ty cần chú trọng kiểm sốt chặt chẻ hơn về tiêu chuẩn cây con keo lai khi xuất vườn đưa đi trồng. Đảm bảo xuất xứ nguồn cây giống, khơng sử dụng nguồn vật liệu từ các vườn giống đã thối hĩa để nhân giống tạo cây con.

Trong quá trình kinh doanh rừng trồng, cơng ty cần đầu tư nghiên cứu, tuyển chọn các cây rừng cĩ ưu điểm vượt trội về phẩm chất di truyền để đưa về làm cây mẹ trong các vườn giống.

Quá trình điều tra thực địa, thiết kế trồng rừng, cơng ty cần chú ý đến những khác biệt về điều kiện lập địa, cụ thể là các chỉ tiêu độ dày, độ phì tầng đất, địa hình, địa thế, vị trí , tình trạng thực bì khác nhau của các lơ đất trồng rừng để cĩ những thay đổi, điều chỉnh suất đầu tư trồng rừng, chi phí chăm sĩc, quy định sản lượng tối thiểu đạt được khác nhau phù hợp với những điều kiện nĩi trên. Cĩ như vậy mới khuyến khích, động viên được nhiều đối tượng tham gia hợp đồng trồng rừng và gĩp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trồng rừng của cơng ty.

Đối với các lập địa xấu, năng suất thấp, cần tăng định suất đầu tư để tăng thêm lượng phân bĩn hữu cơ cho việc bĩn lĩt, phân vơ cơ bĩn thúc trong quá trình chăm sĩc ở năm thứ nhất vàănm thứ hai. Việc làm này là rất cần thiết thúc đẩy sinh trưởng, phát triển của rừng, nhằm cải thiện sản lượng gỗ thu hoạch trên các đối tượng rừng trồng này.

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra rằng, cần thử nghiệm tỉa thưa rừng ở cỡ tuổi 6 -7 trên cấp năng suất tốt, lúc này rừng đạt lượng tăng trưởng thường xuyên là cực đại. Qua đây sẽ thu hoạch được sản phẩm trung gian, tạo nguồn thu và mở rộng khơng gian dinh dưỡng cho những cây rừng cịn lại để tiếp tục chăm sĩc, kinh doanh rừng gỗ lớn và khai thác trắng lúc rừng đạt 12 tuổi thì sẽ thu được sản lượng gỗ tối đa, với kích thước gỗ lớn, đáp ứng được nhiều loại yêu cầu gỗ khác (khơng phải chỉ là nguyên liệu giấy), giá bán sẽ cao hơn rất nhiều, suất đầu tư lại ít và như vậy hiệu quả kinh tế của rừng trồng sẽ được tăng cao.

Cơng ty nên sử dụng biểu phân cấp năng suất, biểu sản lượng và chương trình dự báo sản lượng trên phần mềm Excel để phân loại rừng, dự báo sản lượng rừng khi thiết kế khai thác thay cho cách làm cũ sẽ đơn giản, chính xác, tiết kiệm và mang lại hiệu quả hơn.

Nhĩm giải pháp về quản lý, tổ chức thực hiện

Ngồi việc mở rộng các đối tượng hợp đồng trồng rừng với cơng ty như các tổ chức, cá nhân, người dân địa phương, cơng ty cần xây dựng các mơ hình giao nhận hợp đồng trồng rừng giữa cơng ty và cán bộ cơng nhân viên, để tăng trách nhiệm, bám sát hiện trường và tạo thêm nguồn thu nhập.

Trong quá trình ký kết hợp đồng kinh tế, cơng ty cần xác định đơn giá hợp đồng thi cơng các cơng đoạn trồng rừng, chăm sĩc khác nhau tùy theo độ tốt xấu của đất đai, mức độ thuận lợi khĩ khăn của lơ đất trồng rừng.

Cơng ty cần cĩ chính sách khen thưởng bên nhận hợp đồng khi họ trồng và chăm sĩc rừng tốt. Nếu vượt quá quy định về sản lượng gỗ đạt được thì phải cĩ chính sách chia sẽ lợi ích từ sản lượng gỗ vượt trội. Điều này sẽ khuyến khích người dân tăng cường cơng tác chăm sĩc, quản lý rừng trồng được tốt hơn.

Cơng ty cần quan tâm chuẩn bị đủ nguồn vốn để cung cấp cho người dân nhận hợp đồng đúng thời vụ, đủ số lượng để chủ động triển khai các cơng việc trong quá trình trồng và chăm sĩc rừng.

Để nâng cao nhận thức của người dân về hiệu quả trồng rừng, cơng ty cần phối hợp với địa phương thơn buơn tổ chức các đợt tập huấn kỹ thuật, tham quan thành qủa hiện trường rừng trồng.

Cơng ty cũng cần quan tâm tổ chức hoặc gửi cán bộ đi đào tạo để nâng cao năng lực quản lý, kỹ thuật như cơng nghệ tạo giống; ứng dụng cơng nghệ thơng tin, GIS trong quản lý rừng trồng; điều tra dự báo sản lượng rừng… bằng các thiết bị, cơng nghệ mới…

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận

Qua quá trình thực hiện nghiên cứu, đề tài rút ra các kết luận sau:

1) Hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ và khai thác rừng keo lai

Ở 4 xã nghiên cứu thuộc huyện M’Đrăk cĩ điều kiện lập địa, khí hậu, đất đai về cơ bản là đáp ứng được yêu cầu sinh thái của cây keo lai.

Hệ thống biện pháp kinh tế kỹ thuật trồng, chăm sĩc và quản lý rừng trồng keo lai mà cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai đã xây dựng và đưa vào áp dụng là phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của địa phương. Cụ thể:

Xuất xứ cây hom được lấy từ nguồn vườn giống chuẩn của cơng ty, đưa về cấy và chăm sĩc ở các vườn ươm tạm thời đặt gần khu trồng rừng. Kỹ thuật chăm sĩc tạo cây cây bảo đảm, cây con xuất vườn đưa đi trồng đạt tiêu chuẩn.

Thực bì được xử lý tồn diện và làm đất cục bộ theo hố, kích thước 30x 30x 30cm. Rừng trồng theo phương thức tồn diện, thuần lồi, với mật độ 2.220 cây/ha; hàng cách hàng 3m, cây cách cây 1,5m. Trồng theo phương pháp cây con cĩ bầu. Sau khi trồng 15 – 20 ngày tiến hành kiểm kê rừng và trồng dặm.

Trong hai năm đầu tiến hành chăm sĩc rừng trồng 2 lần/năm, gồm các cơng việc phát cỏ dại theo băng, xới vun gốc, xử lý vật liệu cháy và làm các băng cản lửa. Những năm sau chăm sĩc 1 lần, quản lý bảo vệ rừng đến suốt năm thứ 8 thì đưa vào khai thác trắng.

Hệ thống các biện pháp kỹ thuật, quy trình trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ đã được người dân hợp đồng thực hiện đầy đủ, đạt yêu cầu, nên rừng keo lai sinh trưởng và phát triển khá tốt, đáp ứng được mục đích trồng rừng.

Tại 4 xã của huyện M’Đrăk đã đã cĩ 50 hộ dân hợp đồng với cơng ty cổ phần tập đồn Tân Mai đứng ra tổ chức cơng tác trồng và chăm sĩc rừng. Quy mơ mỗi hợp đồng từ 30 – 50ha. Tổng gía trị đầu tư cho 1 ha trồng, chăm sĩc và quản lý bảo

vệ rừng trong 8 năm là gần 16 triệu đồng. Trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên được xác định rõ trong hợp đồng được thỏa thuận ký giữa hai bên. Người dân chỉ hưởng lợi từ suất đầu tư và khơng cĩ ăn chia khi cĩ sản phẩm.

Sau hơn 8 năm trồng rừng đến nay đã cĩ một số khu rừng trồng đã đưa vào khai thác, mang lại hiệu quả kinh tế, việc làm và thu nhập cho cả cơng ty và người dân. Tuy nhiên chương trình trồng rừng cũng đang gặp nhũng khĩ khăn như quỹ đất trồng rừng hạn chế, tình trạng tranh chấp, lần chiếm đất đai, chất lượng cây giống chưa đảm bảo…đề tài cùng với người dân và các bên liên quan cũng đã phân tích và đề xuất một số giải pháp định hướng giải quyết vấn đề.

2) Sinh trưởng của rừng trồng keo lai tại địa phương nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ sống của rừng trồng: Tỷ lệ cây sống của các khu rừng keo lai tại các xã là tương đối cao, ở tuổi 3 cĩ tỷ lệ sống dao động từ 87,4 đến 95,7% và giảm dần xuống đến tuổi 8 cĩ tỷ lệ sống là 72,1 – 80,4%. Điều này cho thấy kỹ thuật gây trồng và chăm sĩc rừng cây keo lai ở 4 xã của huyện M’Đrăk nhìn chung là bảo đảm về mặt kỹ thuật. Trong 4 xã tỷ lệ sống của rừng trồng ở xã Cư K’Rĩa cĩ trội hơn so với các xã khác.

Phẩm chất rừng trồng: Phẩm chất các khu rừng trồng keo lai ở các cỡ tuổi nhỏ (3 – 6 tuổi) tại 4 xã cĩ tỷ lệ cây cĩ chất lượng trung bình dao động trên dưới 50%, tỷ lệ cây tốt và xấu khá tương đương nhau và dao động trong khoảng 20 – 30%. Đến tuổi 8 rừng trồng ở xã Cư K’Rĩa và Ea M’Đoan cĩ tỷ lệ cây tốt đạt đến 50 – 60%.

Sinh trưởng chiều cao: Sinh trưởng về chiều cao của rừng trồng keo lai ở địa phương nghiên cứu đạt ở mức trung bình đến khá, tăng trưởng chiều cao từ tuổi 3 đến tuổi 8 ở cấp năng suất tốt đạt từ 6,3 đến 16,4m, ở cấp năng suất xấu từ 4,0 đến 13,8m. Tốc độ sinh trưởng tăng khá đều theo thời gian và trung bình đạt 2 – 2,5m/năm.

Ở tất cả các cỡ tuổi luơn cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa về giá trị chiều cao bình quân của keo lai ở 4 xã, trong đĩ, keo lai trồng ở xã Cư K’Rĩa cĩ chiều cao sinh trưởng trội hơn cả, kế đến là keo lai trồng ở xã Ea MĐoan.

Sinh trưởng đường kính: Sinh trưởng về đường kính của rừng trồng keo lai ở địa phương nghiên cứu đạt ở mức trung bình, tăng trưởng đường kính từ tuổi 3 đến tuổi 8 ở cấp năng suất tốt đạt từ 3,6 đến 13,5cm, ở cấp năng suất xấu từ 3,3 đến 11,1cm Tốc độ sinh trưởng tăng khá đều theo thời gian và trung bình đạt 1.5 – 1,8cm/năm.

Ở tất cả các cỡ tuổi luơn cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa về giá trị chiều cao bình quân của keo lai ở 4 xã, trong đĩ, keo lai trồng ở xã Cư K’Rĩa ở giai đoạn tuổi 8 cĩ đường kính sinh trưởng trội hơn cả.

3) Xây dựng biểu sản lượng rừng trồng

Trong phạm vi của đối tượng nghiên cứu, việc phân chia rừng keo lai tại địa phương thành 3 cấp năng suất là hợp lý.

Do các lâm phần khơng qua tỉa thưa, đồng nhất về định suất đầu tư và chế độ chăm sĩc nên việc sử dụng chiều cao bình quân chung (H) làm chỉ tiêu phân chia cấp năng suất là hợp lý.

Xây dựng biểu sản lượng rừng là một việc làm cĩ ý nghĩa to lớn, phục vụ cho cơng tác trồng rừng nĩi chung và quản lý dự báo sản lượng rừng, dự báo hiệu quả kinh tế trong trồng rừng nĩi riêng.

Thiết lập được các mơ hình hĩa quá trình sinh trưởng, sản phẩm của cây bình quân lâm phần: H = f(A) = 21,450*Exp ( -7,4929*A-1,5)

Vbq = f(A) = 0.40698 * Exp (-58.5484*A-1.92) D = f(A, H) = 1,46246 * A 0,351066 * H 0,54505 Vbq = f(A, H) = 0,000163 * A 0,58829 * H 1,91782

Từ đây đã xây dựng được biểu sản lượng rừng keo lai theo 3 cấp năng suất khác nhau phục vụ việc dự báo sản lượng rừng ở khu vực nghiên cứu.

Sử dụng biểu sản lượng trên đơn giản, chỉ cần tiến hành đo đếm 3 nhân tố: Tuổi lâm phần (A), mật độ hiện tại (N/ha) và chiều cao bình quân chung (H). Từ chiều cao H xác định được cấp năng suất của lâm phần muốn dự báo, sau đĩ tra biểu sản tương ứng sẽ cĩ giá trị dự báo sản lượng.

Đã sử dụng các đặc tính, chức năng hàm số và liên kết trong Excel để xây dựng chương trình dự báo sản lượng.

Việc sử dụng đơn giản, người sử dụng chỉ việc nhập các nhân tố đầu vào sẽ cĩ được kết quả sản lượng dự báo một cách nhanh chĩng, chính xác.

4) Hiệu quả kinh tế kinh tế, xã hội của rừng trồng

Đặc điểm lý hĩa tính đất dưới tán rừng trồng keo lai: Tính chất vật lý của đất ít cĩ sự biến động, kết cấu đất chủ yếu thịt pha sét. Tỷ trọng đất dao động từ 2,47 – 26,8g/cm3. Hĩa tính của đất cĩ sự biến động khá rõ ràng, độ pHKCl của các tầng đất ở các tuổi trong 4 xã cĩ sự biến động nhỏ, dao động từ 4,27 – 4,76, đất khá chua. Đất nghèo dinh dưỡng, hàm lượng mùn tổng số đều nhỏ hơn 3% và cĩ xu hướng giảm theo chiều sâu của tầng đất và tăng theo tuổi rừng trồng. Hàm lượng các chất dinh dưỡng như đạm, lân và kali đều ở mức nghèo đến trung bình.

Trồng rừng keo lai về lâu dài cĩ tác động tích cực nhất định đến độ phì đất; điều kiện đất đai cĩ quan hệ mật thiết đến chất lượng sinh trưởng của rừng trồng. Với hầu hết các chỉ tiêu về lý hĩa tính đất thì đất trồng rừng ở xã Cư K’Rĩa cĩ vượt trội hơn các xã khác

Hiệu quả kinh tế của rừng trồng: Phân tích về quan hệ chi phí – thu nhập (CBA) nhận thấy hình thức kinh doanh rừng trồng keo lai là cĩ lãi. Cụ thể, với tổng chi phí đầu tư cho 1ha trong 8 năm của chu kỳ kinh doanh gần 16 triệu đồng, đã thu về giá trị lợi nhuận hiện tại rịng (NPV) từ 8,8 triệu đến 26 triệu đồng trong vịng 8 năm, trung bình lãi 1,1 đến 3,25 triệu đồng/ha/ năm đi từ cấp đất xấu đến tốt.

- Tỷ lệ thu nhập / chi phí BCR: 1,62 - 2,13 (lần) > 1 - Tỷ suất lãi/vốn: 62,1 – 182,5%

- Thời gian thu hồi vốn là vào năm khai thác: Năm thứ 8.

Vậy việc kinh doanh rừng trồng keo lai của cơng ty trên địa bàn là chấp nhận được, bảo đảm cĩ lãi. Cấp năng suất càng tốt thì mức lợi nhuận càng cao.

Hiệu quả xã hội của chương trình trồng rừng:

Số cơng lao động tạo ra trên 01ha rừng trồng trong 1chu kỳ kinh doanh là 329 cơng/ha, trung bình là 41.1 cơng/ha/năm. Việc trồng rừng keo lai đã tạo ra nhiều cơ hội cĩ việc làm và thu nhập cho người dân địa phương, gĩp phần nâng cao năng lực. Hiện nay chương trình trồng rừngđã thực sự tạo ra được sự quan tâm, chấp nhận của người dân tham gia trồng rừng, quy mơ trồng rừng nơng hộ ngày càng tăng về số lượng hộ và quy mơ diện tích. Trồng rừng hiệu quả gĩp phần phát triển bộ mặt, cơ sở hạ tầng nơng thơn như mở mang phát triển cầu, đường, hệ thống thơng tin liên lạc, dịch vụ nơng thơn.

5) Đề xuât giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả chương trình trồng rừng

Đề tài đã đề xuất một số giải pháp liên quan về khía cạnh kinh tế, kỹ thuật, quản lý và tổ chức thực hiện. Cơng ty cần xem xét và vận dụng phù hợp.

Đề nghị

Để nâng cao hiệu quả trồng rừng keo lai của cơng ty, cơng tác thiết kế cần xác định rõ các chỉ tiêu của lơ đất trồng rừng như đặc điểm đất đai, tính trạng thực bì, vị trí, địa thế, …của lơ đất trồng rừng từ đĩ xây dựng được suất đầu tư, quy định về sản lượng tối thiểu đạt được sát với thực tế, tạo thuận lợi cho phía nhận hợp đồng trong quá trình triển khai thực hiện, cũng như khuyến khích sự tham gia của nhiều đối tượng vào chương trình trồng rừng.

Cơng ty cần tham khảo và vận dụng một số thành quả của đề tài như việc phân cấp năng suất, sử dụng biểu sản lượng…vào quá trình quản lý, sử dụng rừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các giải pháp mà đề tài đã đề xuất cần được xem xét, thực hiện để gĩp phần cải thiện và nâng cao hiệu quả của chương trình trồng rừng keo lai ở địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Nghĩa Biên (2005). Bài giảng kinh tế lâm nghiệp chương trình cao học. Trường Đại Học Lâm Nghiệp. Hà Tây.

2. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. QĐ số: 40/2005/QĐ – BNN. “Về việc

ban hành quy chế khai thác gỗ và lâm sản”. Mục 5 điều 27. trang 21. QĐsố:

532/NKT “Về việc ban hành tạm thời định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng” ngày 15/07/1988 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp.

3. Cơng ty nguyên liệu giấy Đồng Nai (1999). Dự án khả thi trồng rừng nguyên

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai(acacia mangium x a (acacia mangium x acaciauriculiformis) tại huyện m''đrak, tỉnh đắc lắc (Trang 91 - 116)