Thách thức

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hành vi người tiêu dùng để phát triển mô hình cửa hàng bán lẻ hiện đại của doanh nghiệp việt nam (Trang 64 - 68)

- Nguồn thông tin tham khảo khi mua sắm

Dinh Hoàng Minh Aò K41 Kim

2.3.4. Thách thức

Theo đánh giá cùa Công ty Nghiên cứu thị trường ATKEARNEY (Hoa Kỳ) cùng các tập đoàn kinh doanh đa quốc gia Việt Nam đang là một trong những thị trường hởp dẫn với các tập đoàn siêu thị quốc tế. Doanh thu thị trường bán lẻ của Việt Nam năm 2005 đã đạt 20 tỷ USD, tăng 2 0 % so với năm 2004 dự đoán đến năm 2010 sẽ vượt 50 tỷ USD. Với 83 triệu dân trong đó hơn 5 0 % số người dưới độ tuổi 30 và thích mua sắm, thị trường bán lẻ Việt Nam còn rởt rộng và chưa được khai thác. Điều này đã tạo cho các DN trong nước rởt nhiều thách thức, nhởt là trong thời kỳ hiện nay - thời kỳ hậu WTO.

2.3.4.1. Cạnh tranh từ các tập đoàn bán lẻ nước ngoài

Có mặt đầu tiên trên thị trường bán lẻ Việt Nam từ năm 2002, Tập đoàn Metro và hai tập đoàn Bourbon (Pháp), Parkson (Malaysia) cũng chính thức tham gia thị trường bằng việc đởu tư vài chục triệu USD xây dựng các trung tâm mua sắm đẩu tiên ờ Việt Nam. Các siêu thị Thuận Kiều (Đài Loan), Sài Gòn Center (Singapore), Diamond Plaza

(Hàn Quốc), Z e n Plaza (Nhật Bản), Super B o w l (Đài Loan) n h ờ có v ố n k i n h doanh khá mạnh, mặt hàng đa dạng, k h u y ế n mại lớn, có k i n h nghiệm quản lý, các m ô hình cửa hàng bán l ẻ của các tập đoàn bán l ẻ quốc t ế đang là những đố i t h ủ cạnh tranh đáng kể của hệ thống bán lẻ trong nước, đặc biệt là đối với hệ thống bán lẻ hiện đại. Tốc độ và số lượng các nhà đầu tư ngày càng tăng theo đà m ắ cửa cùa t i ế n trình hội nhập.

Ngoài việc gấp rút đầu tư các hệ thống cửa hàng hiện đại. một số nhà đẩu tư phân phối nước ngoài cũng có một c h i ế n lược rút ngắn thời gian với việc "đi tát - đón đầu", bằng cách tìm đến các nhà bán lẻ lớn trong nước để thương lượng thuê lại mặt bằng k i n h doanh. G i a m South Asia Investment Pte.Xtd đặt tại Singapore, thuộc tập đoàn Dairy Farm International Holding Limited (Bermuda), m ộ i tập đoàn bán lẻ lớn trên t h ế giới và là thành viên của Jardine Matheson Group có hướng đi này. M ớ i đây, Dairy Farm đã được Bộ k ế hoạch và Đầ u tư cấp giấy phép cho m ờ siêu thị thông qua việc thuê lại địa điểm của Citi Plaza - số 230 Nguyễn Trãi, quận Ì. TP.HCM - một địa điểm mua sắm sầm uất được x e m là lớn nhất của nhà bán lè chuyên nghiệp đầu tiên Việt Nam với thương hiệu Catimart. Việc chuyển giao mặt bằng siêu thị giữa hai bên vừa hoàn tất.

Sự kiện này đang gây sự chú ý của n h i ề u nhà bán lẻ còn non trẻ trong nước m à n h i ề u nhất là với các doanh nghiệp đầu tư quản lý siêu thị hàng đầu tại Tp.HCM, bời D a ứ y Farm đuợc đánh giá là một tập đoàn bán lẻ đáng gờm, đang quàn lý và điều hành h o n 2.600 siêu thị và cửa hàng ờ khắp châu á. Tên tuổi và thương hiệu của tập đoàn này ngày càng lớn mạnh do luôn tìm cơ hội mắ rộng thị trường đang hoạt động cũng như những thị trường các nước được đánh giá là có n h i ề u t i ề m năng phát triển như ờ V i ệ t N a m hiện nay.

K h i đến V i ệ t N a m k i n h doanh họ sẽ t i ế p cặn khách hàng dễ dàng hem so với các đối thủ đến từ châu Âu. về mặt tài chính, so với nguồn lực của doanh nghiệp Việt Nam. thì chắc chắn tập đoàn này hơn hẳn. Do đó, k h i đẩu tư k i n h doanh bán lẻ ờ Việt Nam. tập đoàn này có k h ả năng chịu lỗ rất l ớ n trong n h i ề u n á m l i ề n để giành thị phẩn. Trong k h i doanh nghiệp V i ệ t N a m không thể làm được điểu này vì k h ả năng tài chính hạn hẹp...

Nghiên cứu HVNTD đề phát triển mô hình của hàng bán lè hiện của DN Việt Nam

Các siêu thị lớn khác của doanh nghiệp trong nước như siêu thị Miền Đông trên đường Hoàng Văn Thụ - một vị trí được xem là khá đẹp và thuận lợi ở quận Phú Nhuận. Tp.HCM cũng có thể sẽ bị rút tên trong thời gian tới vì đã có nhà đầu tư nước ngoài

đăng ký thuê lại.

Trong khi đó, ở Hà Nội, Tràng Tiền Plaza hiện được xem là một trong những vị trí chiến lược trong con mắt cùa các tập đoàn nước ngoài khác. Theo õng Man; Toxvnsend. giám đặc điều hành chi nhánh Việt Nam thuộc tập đoàn quán lý bất động sản hàng đầu thế giới - CB Richard Ellis (CBRE), hiện nay đã có ba tập đoàn thương mại lớn của

nước ngoài mong muặn thuê được toàn bộ mặt bằng trung tâm này để kinh doanh. Trong khi đó, chúng ta chua có những công ty phân phặi quy m õ lớn, có đù sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. Thời gian từ nay tới năm 2008, Việt Nam sẽ phải mở cửa hoàn toàn thị trường phân phặi, các DN kinh doanh siêu thị còn rất ít thời gian

để tiến hành xây dựng và tổ chức các hệ thặng cửa hàng bán lẻ hiện đại đù sức cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài trong quá trình hội nhập sắp tới. Sự thâm nhập của các tập đoàn phân phặi xuyên quặc gia sẽ là những đặi thủ cạnh tranh đầy ưu thế, tạo ra những thách thức rất lớn đặi với các thương nhân làm phân phặi ở Việt Nam từ hình thức bán lẻ truyền thặng như các chợ truyền thặng, các cửa hàng tiện ích tới các DN lớn kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại.

Sự xuất hiện của một loạt các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bán lẻ đem đến nhiều cơ hội cho người dân được mua hàng với giá rỉ, góp phần làm thay đổi đáng kể thói quen tiêu dùng của người Việt Nam. Nó cũng tạo những áp lực không nhỏ lên các nhà kinh doanh trong nước. Trên thực tế trước khi các tập đoàn bán lẻ nước ngoài xuất hiện, tại thị trường Việt Nam đã có 170 siêu thị và 32 trung tâm thương mại kinh doanh. Song đa phần đều có quy m ô nhỏ, yếu cả vê nghiệp vụ và tính chuyên nghiệp trong lĩnh vực phân phặi.

2.3.4.2. Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện

Đây cũng là một thách thức lớn cho các DN Việt Nam kinh doanh bán lẻ hiện nay.

Điểm lại nguồn lực trong nước cũng không hiếm những DN có tiềm năng trong lĩnh

vực bán lẻ như Saigon Co-op, G7 Man. Họ đã có kinh nghiệm làm phân phặi trong

nhiều năm và đang nỗ lực trang bị công nghệ quản lý phân phối. Hệ thống các cửa hàng

cũng đang được điểu hành bởi những người có uy tín, kinh nghiệm làm ăn lâu năm. Tuy nhiên, họ cũng đã gặp rất nhiều khó khăn trong bối cảnh Việt Nam hầu như chưa có chính sách phát triển các DN kinh doanh bán lớ. Các DN đang cần một môi trường pháp lý thông thoáng, hoàn chỉnh về lĩnh vực này như chính sách ưu đãi về thuế, quyền thuê đất mà lâu nay Nhà nước chỉ dành những un đãi này cho khu vực sản xuất.

Tại các hội nghị, hội thảo thương mại gần đây đã có nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam cân học kinh nghiệm các nước trong mở cửa lĩnh vực bán lớ. Chẳng hạn, Malaysia đang thực hiện không cho phép các siêu thị lớn nước ngoài vào một số khu vực đô thị; Philippines chì cho phép nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bán sỉ. mà không cho vào

lĩnh vực bán lớ; nhiều quốc gia quy định các siêu thị lớn chỉ được xây dựng ở ngoại ô thành phố...

Nghiên cứu HVNTD đi phát triền mô hình cửa hàng bán lẻ hiện của DN Việt Nam

C H Ư Ơ N G i n

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hành vi người tiêu dùng để phát triển mô hình cửa hàng bán lẻ hiện đại của doanh nghiệp việt nam (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)