- Nguồn thông tin tham khảo khi mua sắm
Dinh Hoàng Minh Aò K41 Kim
2.2.2.1. Mô hình của DN Việt Nam
Hiện nay, một số nhà phân phối hiện đại trong nước đã phát triển khá qui m ô như: Saigon Co.op với chuỗi 15 siêu thị và hàng chục cửa hàng tiện lợi, Intimex với chuỗi 6 siêu thị, Công ty TNHH An Phong với chuỗi 5 siêu thị Maximark, Công ty TNHH Đông Hung vói chuỗi l o siêu thị Citimark... Dưới đây là một số thương hiệu nổi bật
của các doanh nghiệp trong nước và giới thiệu khái quát những thương hiệu của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài đã, đang và sẽ đựu tư vào thị trường Việt Nam.
a) Siêu thị Co.op và cửa hàng tiện ích Co-op 2 6
Từ năm 1996 đến nay, Liên hiệp hợp tác xã thương mại Tp.HCM (Saigon Co.op) đã xây dựng và phát triển được hệ thống bán lẻ bao gồm hệ thống 15 siêu thị Co.op Man (trong đó gồm 2 siêu thị hạng ì, 12 siêu thị hạng l i và Ì siêu thị hạng HI) và 31 cửa hàng tiện ích Co-op với diện tích từ 15m2
đến 100m2
tại nhiêu quận cùa Tp.HCM. Theo bình chọn của Tạp chí bán lẻ Châu á cho năm 2005, Liên hiệp hợp tác xã thương mại Saigon Co.op vừa lọt vào tóp 500 nhà bán lẻ hàng đựu khu vực Châu á - Thái Bình Dương (xếp hạng thứ 36729
). Cũng theo bình chọn này, Saigon Co.op tiếp tục là nhà bán lẻ hàng đựu tại Việt Nam. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Saigon Co.op chiếm vị trí số Ì của các nhà cung cấp hàng hóa tại Việt Nam và lọt vào tóp 500 nhà bán lẻ lớn trong khu vực của tạp chí này. Theo như Tổng giám đốc Saigon Co-op cho biết: "Từ nay đến cuối năm 2006 hệ thống "cửa hàng Co-op" sẽ tăng lên 50 cửa hàng, hết năm 2007 sẽ là 100 cửa hàng. Và số lượng sẽ còn tăng lên nhiều hơn trong những năm tới. Saigon Co.op đặt mục tiêu đến 2010 sẽ có 40 siêu thị trên khắp cả nước. Bên cạnh đó, Sai gòn Co.op chú trọng xây dựng các mối liên hệ gắn kết các siêu thị, cơ sở sản xuất, kho dự trữ thành một hệ thống liên hoàn từ khai thác, vận chuyển, chế biến và bán lè để làm gia tăng giá trị của sản phẩm". Có thể nói Saigon Co.op vẫn muốn củng cố vị trí nhà phân phối số một Việt Nam bằng một chiến lược phát triển cả về chiều sâu và chiểu rộng hệ thống bán lẻ hiện đại của mình.
b) Cửa hàng tiện ích G7 M a r t2 5
G7 Mart là một hệ thống các cửa hàng tiện ích thuộc cõng ty cổ phựn thương mại và dịch vụ G7, vừa đi vào hoạt động trong vài tháng gựn đây và được coi là một trong
những điểm nhân trên thị trường phân phối bán lẻ. Hồi tháng 8/2006, công ty đã đổng loạt cho khai trương chuỗi 500 cửa hàng G7 Mart chuẩn (pilot). Chuỗi cửa hàng này được GI nâng cấp, đầu tư thêm vốn và chuẩn hóa từ các cửa hàng truyền thống. Tùy theo quy m ô cứa từng nơi, G7 đầu tư từ 50-200 triệu đổng/cửa hàng để trang bị hệ thống nhận diện hàng hóa, huấn luyện phương thức bán hàng, cung cấp giải pháp trưng bày, phẩn mềm quản lý bán lẻ... Chuỗi cửa hàng này sẽ được nâng cấp và hiện đại hóa các chuẩn dịch vụ để trở thành một chuỗi bán lẻ hiện đại trong những năm tới. Lợi ích mà G7 Man đem lại cho NTD là mua hàng đúng giá, với mức giá cạnh tranh do G7 Man mua hàng từ nhà sản xuất, nhà cung cấp đua đến tận cửa hàng bán lẻ. G7 Man không thu lời trên từng sản phẩm bán ra, mà hưởng phần trăm chiết khấu từ nhà sản xuất trên doanh số bán hàng.
Đến cuối năm 2006, sẽ phát triển lên 1.500 cửa hàng tiện ích G7 Man. Sau năm năm, hệ thống phân phối cứa G7 gồm 10.000 cửa hàng các loại, 18 kho bán sỉ tại các trung tâm tỉnh thành và 7 trung tâm thương mại lớn với lổng vốn đầu lư là gần 400 iriệu USD. Đây chính là câu trả lời thuyết phục cứa Công ty cổ phần G7 Mart trước những câu hỏi về quy m ô và tham vọng quá lớn cứa dự án này.
M ô hình cứa GI man được xây dựng và phát triển đến năm 2010 theo chuỗi bao gồm: 7.000 cửa hàng tiện ích, 200 trung tâm phân phối, 100 trung tâm phân phối bán sỉ, 7 trung tâm thương mại và 7 siêu thị lè tại V N khấp 65 tỉnh, thành. Với lộ trình cụ thể để đưa vào vận hành hệ thống phân phối khổng lổ này, G7 Man đang tạo cho các nhà sản xuất, cấp quản lý niềm tin hàng hóa, thương hiệu Việt sẽ vững vàng trong cuộc cạnh tranh mở cửa thị trường thời kỳ hậu WTO.
c) Siêu thị C i t i m a r t2 8
Cũng là hệ thống chuỗi siêu thị trực thuộc công ty Đông Hưng, cho đến nay đã có 10 siêu thị Citimart tại Hà Nội, Tp.HCM và các tỉnh lân cận. Định hướng phát triển cho mô hình này cũng khá độc đáo, một kí hoạch đầy tham vọng khác là cùng với Tổng công ty xăng đẩu Việt Nam (Petrolimex) xây dựng chuỗi cửa hàng tiện ích tại các trạm xăng cứa Petrolimex. 60 trạm xăng trong lần quy hoạch đầu tiên trên địa bàn Tp.HCM đang sẵn sàng cho kế hoạch này.
Nghiên cứu HVNTD để phát triển mô hình của hàng bán lè hiện của DN Việt Nam
Hệ thống siêu thị Citimart của Công ty Đông Hưng cũng đang gấp rút chuẩn bị ra mắt lo cửa hàng tiện ích đầu tiên của mình. Mục tiêu của Citimart là len vào các khu chung cu cao cấp. Chưa kể Đông Hưng sẽ mờ 2 trung tâm thương mại ờ Đà Lạt và Nha Trang trong năm 2007.