CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CỬA HÀNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI CỦA DN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hành vi người tiêu dùng để phát triển mô hình cửa hàng bán lẻ hiện đại của doanh nghiệp việt nam (Trang 75 - 94)

- Nguồn thông tin tham khảo khi mua sắm

3.2.CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CỬA HÀNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI CỦA DN VIỆT NAM

Dinh Hoàng Minh Aò K41 Kim

3.2.CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CỬA HÀNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI CỦA DN VIỆT NAM

HIỆN ĐẠI CỦA DN VIỆT NAM

3.2.1. Các giải pháp vĩ m ô từ phía Nhà nước

3.2.1.1. Nhà nước cần xây dựng và hoàn thiện các văn bàn pháp lý để điều chỉnh việc kinh doanh bán lè tại Việt Nam

Theo báo cáo chính thức của sấ Thương mại Hà Nội, tính đến tháng 8/2006, sấ chì mới phân hạng được cho 18 siêu thị và Ì trung tâm thương mại (trong số gần 80 đơn vị treo biển siêu thị, trung tâm thương mại) có đủ tiêu chí xếp hạng theo Quyết định số

Nghiên cứu HVNTD đề phát triền mô hình cửa hàng bán lè hiện của DN Việt Nam

1371/2004 - của Bộ Thương mại về "Quy chế siêu thị và trung tâm thương mại". Điểu này chứng tỏ, đa số siêu thị, trung tâm thương mại còn lại hiện nay của Hà Nội dù chưa đủ điều kiện, chua có quyết định xếp hạng, nhưng vẫn ngang nhiên trưng biến siêu thị, trung tâm thương mại.

Có nhiêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm trong việc thực hiện quy chế,

đặc biệt là việc phân hạng siêu thị, trung tâm thương mại. Một thực tế là nhiều siêu thị

được thành lập nhưng Sở Thương mại vẫn không nắm được. Bải vì, đây không phái là

loại hình kinh doanh có điều kiện, nên khi đãng ký ngành nghề kinh doanh tại Sở Kế hoạch&Đầu tư chỉ yêu cầu về vốn pháp định, tư cách pháp nhân, mà không phải tuân thủ theo quy định nào của ngành thương mại.

Vì vậy, trên thực tế, do đặc thù cùa hoạt động kinh doanh bán lẻ. rất cần có sự

hướng dẫn và điêu hành cụ thể của Nhà nước cho lĩnh vực hoạt động này. Đó là một quy chế cho các DN kinh doanh bán lè có sử dụng mô hình cửa hàng bán lè hiện đại

Trong quy chế, cần có các quy định cụ thể về cửa hàng tự chọn, tự phục vụ, cùa hàng tiện ích, siêu thị và những điểu kiện cần phải có đế được công nhận là cửa hàng bán lẻ hiện đại. Các tiêu chuẩn phân loại cửa hàng cẩn phải phù hợp với tình hình thực tế của nước ta, nhu về quy mô, diện tích, mặt hàng, vốn đăng ký...

3.2.1.2. Qui hoạch tổng thể phát triển hệ thông cửa hàng bán lẻ Việt Nam trong 10 năm

tới

Việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển mạng lưới bán lẻ của Việt Nam thải gian qua phần nhiều mang tính chất tự phát, do đó có sự mất cân đối lớn giữa cung và cầu về số lượng cửa hàng bán lẻ trên cả nước và ở các địa bàn trọng điểm. Vì vậy, thải gian tói, Nhà nước cần dựa trên các căn cứ đã được nêu trong mục 3.1.1 trẽn đây và

dựa vào nhu cầu phát triển mạng lưới thương mại chung, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước để quy hoạch hệ thống cửa hàng bấn lẻ hiện đại của Việt Nam.

Hình thành và phát triển các k ế t cấu hạ tầng thương mại tạo điều kiện thuận l ợ i cho hoạt động trao đổi mua bán hàng hoa; bao g ồ m chợ, trung tâm thương mại (bán buôn, bán l ẻ hàng hoa), siêu thị, kho bán buôn, trung tâm triển lãm giới thiệu sàn phẩm và mạng lưới các cửa hàng bán l ẻ tiện ích, phù hợp vói sự phát triển cọa sàn xuất và tiêu dùng cọa cư dân trên từng địa bàn.

Đố i v ớ i địa bàn nông thôn, m i ề n núi, cần chú trọng phát triển mạng lưới chợ với loại hình và cấp độ khác nhau, trước mắt tập trung phát triển các c h ợ đẩu m ố i nông sản và các c h ợ dân sinh tại những nơi có nhu cầu lớn nhưng chưa có chợ.

Đố i v ớ i địa bàn thành phố, thị xã, cần đẩy nhanh quá trình xây dựng và phái triển các trung tâm thương mại, siêu thị và chuỗi siêu thị và các loại hình khác (trung tâm bán buôn, trung tâm bán lẻ, sàn giao dịch, hệ thống kho hàng gắn với logistics...) nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng nhanh cọa khu vực này, từng bước đổi m ớ i bộ mặt thị trường n ộ i địa theo hướng vãn minh và hiện đại.

Tạo lập m ố i liên k ế t t r o n g hệ thống các thương nhân gắn với quá trình lưu thông hàng hoa và m ố i liên k ế t giữa lưu thông với sán xuất, đặc biệt là với sản xuất nông nghiệp. Cần phát triển các phương thức đại lý mua bán và mua bán theo hợp đồng, theo sự đặt hàng ổ n định và lâu dài về hàng nông sản, vật tư sản xuất nông nghiệp và hàng công nghiệp tiêu dùng giữa thương nhân với nông dân.

Mặt khác, cần phải liên k ế t với liên minh các hợp tác xã V i ệ t Nam trong việc nghiên cứu, xây dựng và nhân rộng một số m ô hình hợp tác xã Việt Nam, trong đó có m ô hình hợp tác xã liên k ế t với các doanh nghiệp, h ộ k i n h doanh để tiêu thụ nông sản thông qua họp đồng, m ô hình hợp tác xã bao g ồ m cả thể nhân lẫn pháp nhân, hợp tác xã k i n h doanh và quản lý chợ...

Việc hình thành từng bước các tập đoàn, các tổng công ty k i n h doanh thương mại cỡ lớn trên cơ sờ thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung, phát triển theo hướng văn minh và hiện đại là rất cẩn thiết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong điều k i ệ n h ộ i nhập k i n h t ế quốc tế.

Nghiên cứu HVNTD đề phát triển mô hình của hàng bán lè hiện của DN Việt Nam

Cùng với việc m ò cửa thị trường bán lẻ cho các nhà đầu tư nước ngoài, Nhà nước cần hoàn thiện quy hoạch tổng thể, trên cơ sở đó thúc đẩy việc đổi mới tổ chức và phương thức kinh doanh, công nghệ quản lý của các DN phân phối trong nước, góp phần đổi mói toàn diện hệ thống cửa hàng bán lẻ của các DN trong nước, nhỳm xây dựng nâng cao khả năng cạnh tranh nội địa trong thời kỳ hậu WTO.

3.2.1.3. Hoàn thiện chính sách k h u y ế n khích dầu tu, phát triển k i n h doanh bán lẻ

Về chính sách thu hút FDI, chúng ta đã biết, mô hình cửa hàng bán lè hiện đại là sản phẩm của nín văn minh thương mại, du nhập vào nước ta từ các nước phát triển. Trong giai đoạn đầu, chúng ta không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ và khó khăn về vốn, kinh nghiệm quản lý cũng như công nghệ áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh này. Bời vậy, vai trò của các nhà FDI sẽ rất quan trọng trong việc định hướng cho ngành kinh doanh bán lẻ hiện đại. Chúng ta phải xây dựng và hoàn thiện luật về bất động sản, quy định rõ quyền sử dụng đất, quyền thuê đất để cho các nhà đầu tư yên tâm; cần đơn giàn hoá thủ tục hành chính trong quá trình cấp giấy phép hoạt động và tiến hành có hiệu quả việc điêu chỉnh giấy phép; cần có các chính sách ưu đãi hợp lý về thuế, chi phí điện, nước, điện thoại, cung cấp thông tin liên quan đến thị trường địa phương...

Một yêu cẩu khá cấp bách đang được đạt ra hiện nay là vắn đề tiêu chuẩn hóa và kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Chúng ta cẩn xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng hàng hoa ờ các cửa hàng bán lẻ hiện đại theo chuẩn mực thống nhất trong cả nước. Vấn đề này phải do những cơ quan chuyên trách đảm nhiệm, tránh sự chổng chéo gây khó khăn cho lưu thông. Đổng thời, Nhà nước nên có quy định thống nhất về hệ thống mã vạch cho sản phẩm...

Nhà nước cần có chính sách ưu đãi tín dụng thích hợp và những ưu đãi khác đối với các DN kinh doanh theo m ô hình cửa hàng bán lé hiện đại vì đây là một ngành dịch vụ mới.

Chính sách t h u ế c ũ n g cần được điều chình lại cho hợp lý để nâng cao khả năng

cạnh tranh của cửa hàng bán l ẻ hiện đại đối v ớ i những loại hình bán l ẻ t r u y ề n thống như (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chợ và các cửa hàng tạp hóa...

Trước mắt, N h à nước cần xây dựng hệ thống thông t i n nhanh chóng và có hiệu quả cho các D N và các thương nhân, tạo điểu kiện dễ dàng để h ọ tiếp cấn mạng Internet, các mạng Vietnet, Vitranet...

M ạ t khác, Chính phủ cần có các biện pháp để ngăn chặn nạn buôn lấu, tham

nhũng nhằm bảo vệ sản xuất trong nước, ổn định giá cả thị trường...

Trong điều k i ệ n hiện nay, N h à nước cũng cần nhanh chóng thiết lấp mạng lưới thanh toán bằng thẻ điện tử nhằm tạo điều kiện cho hoạt động mua bán, giao dịch nói chung và tại các cửa hàng bán lẻ hiện đại nói riêng diễn ra một cách thuấn tiện...

M ộ t điều vô cùng quan trọng khác là Nhà nước cần hồ trợ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho k i n h doanh, cần có các chính sách k h u y ế n khích D N đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành bán lẻ hiện đại.

3.2.2. Các giãi pháp v i m ô t ừ phía doanh nghiệp

3.2.2.1. C h ú trọng nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đê xác định m ô hình cửa hàng bán lè phù hợp vói điều kiện ở Việt Nam

a) M ô hình chung của cửa hàng bán lẻ hiện đại

Đây là m ộ t vấn đề rất quan trọng m à các doanh nghiệp cẩn phải cân nhắc trước khi đi vào ngành k i n h doanh m ớ i này. Những bài học t ừ thực tiễn hoạt động 10 năm qua có thể giúp các doanh nghiệp nhấn thức đẩy đủ ý nghĩa của việc này.

Trước hết, các m ô hình cửa hàng này phải xác định được khách hàng mục tiêu của mình. Các D N phải coi cửa hàng là nơi phục vụ, đáp ứng n h u cầu của tất cả m ọ i người,

đặc biệt phải chú ý tới tầng lớp trung lưu và trung lưu lớp trên, tầng lớp đông đảo nhất có mức sống ngày càng được nâng cao. Đ ó chính là khách hàng mục tiêu chủ y ế u của hệ thống cửa hàng bán l ẻ hiện đại.

Nghiên cứu HVNTD đề phát triển mô hình của hàng bán lè hiện của DN Việt Nam

Từ việc xấc định khách hàng mục tiêu, DN phải nắm rõ đâu là yếu tố quyết định, quan trọng nhất trong nhóm NTD mục tiêu. Kết quả điều tra hàng Việt Nam chất lượng cao cho thấy, hệ thống phân phối có tính quyết định trong cạnh tranh giữa các mặt hàng trên thị trường. Nếu chọn cửa hàng để mua sản phỗm, NTD sẽ đến nơi có càng nhiều cơ hội lựa chọn hàng hóa càng tốt, chất lượng đảm bảo. Họ sẽ tránh các cửa hàng thiếu chỗ để xe, lối ra vào không thuận tiện, mặt hàng không hấp dân, giờ mờ cửa hạn chế .Điều này có nghĩa, mọi nỗ lực của nhà sản xuất nhằm giảm giá hay quảng bá, tiếp thị tốt cách mấy cũng không có ý nghĩa nếu điểm bán hàng không thuận lợi cho NTD lui tới. Với nhóm sản phỗm cạnh tranh mà không chênh nhau đáng kể về chất lượng thì yếu tố dễ mua là lựa chọn đỗu tiên của NTD. Nhóm hàng thiết yếu thì mức độ quan tâm đến yếu tố phân phối càng cao.

Từ những kết luận trên, DN sẽ lựa chon mô hình cửa hàng phù hợp cho mình. M ô hình chung sẽ phát triển thời gian tới là:

Hàng tiêu dùng hàng ngày + Giá hợp lý + Tự phục vụ + Giờ mờ cứa thuận tiện + Bãi để xe miễn phí (đối với mỏ hình cửa hàng tiện ích).

Chủng loại hàng hóa đa dạng, danh mục phong phú + Giá hợp lý + Tự phục vụ + Diện tích mặt bằng đủ tiêu chuẩn + Giờ mở cửa thuận tiện + Bãi đế xe miễn phí + Hệ thng giao thông thuận tiện xung quanh khu vực (đối với siêu thị, đại siêu thị, bách hóa tổng hợp, trung tâm thương mại).

b) Tạo một phong cách riêng cho từng cùa hàng

Ngoài việc xác định m ô hình chung của hệ thống cửa hàng bán lẻ hiện đại, tất nhiên các DN phải tìm cho mô hình cửa hàng cùa mình một phong cách riêng gây ấn tượng với NTD. Điều này càng có ý nghĩa khi bước vào thời kỳ cạnh tranh gay gắt. Các cửa hàng bán lẻ hiện đại cần có một logo riêng trên bảng hiệu hay trên ấn phỗm quảng cáo, túi gói hàng. Phong cách riêng còn thể hiện ờ cách bài trí cửa hàng, ở cách ân mặc

cùa đội ngũ nhân viên, những dịch vụ hấp dán... mà mỗi cửa hàng dành cho khách

hàng. Dưới đây là một số lĩnh vực mà các DN có thể nghiên cứu, phát triển với mức chi phí ít nhất để gây ấn tượng mạnh với NTD:

- Ngày và giờ mở cửa

Cấc cửa hàng nan có một khoảng thời gian hoạt động sao cho thuận tiện nhất vói NTD, không nhất thiết các cửa hàng phải hoạt động 24/24 giờ. Các DN cần nghiên cứu vẻ thời gian mà NTD thích đi mua sịm hay khoảng thời gian mà NTD mua sịm với tẩn suất cao.

- Không gian bên trong và bên ngoài của hàng

Cửa hàng phải tạo một phong cách riêng để khách hàng có thể cảm nhận được ngay khi bước chân vào cửa hàng. Không gian bên ngoài bịt mịt, có giao thõng thuận tiện và một không gian bên trong cửa hàng sạch sẽ, hàng hóa được bày ngăn nấp... sẽ tạo cảm giác dễ chịu cho NTD.

- Cách ứng xử với khách hàng

Nhân viên cửa hàng nên chào đón NTD bằng những nụ cười thân thiện và thái độ sẵn sàng giúp đỡ.

- Cách đối xử với nhân viên và kỹ năng đào tạo nhãn viên

Nhân viên thể hiện phong thái cùa hàng, vì vậy DN nên đối xử tốt nhân viên và đào tạo các kỹ năng để họ làm việc hiệu quả với khách hàng

3.2.2.2. Xây dựng chiến lược marketing hợp lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với năng lực tài chính hạn hẹp, các DN Việt Nam không thể chạy đua được những chiến lược marketing tiêu tốn hàng chục triệu USD mà các tập đoàn bán lẻ nước ngoài áp dụng. Đứng trước những thách thức đó, DN trong nước cần phải xây dựng những chiến lược marketing của riêng mình, phù hợp với điều kiện thực tế của DN, tận dụng các nguồn lực sin có trong DN, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài. Dưới đây là một số chiến lược marketing không tốn nhiều chi phí mà các DN có thể áp dụng.

Nghiên cứu HVNTD đề phát triển mô hình của hàng bán lè hiện của DN Việt Nam

a) Chiến lược thu mua và quản lý hàng hóa

- Tham gia vào các nhóm mua

Nhóm mua hàng là một tổ chức phối hợp hoặc tập trung nhu cầu của các DN nhỏ thành những đơn đạt hàng lớn tới các nhà cung cấp hoặc các nhà sản xuất. Các nhóm mua có thể được hình thành trên toàn quốc giúp các DN giảm được giá mua đầu vào của hàng hóa

Trong tình hình kinh doanh như hiởn nay, nên chăng các DN Viởt Nam cùng nhau hợp tác bằng viởc thành lập một trung tâm mua hàng có chức năng thu mua hàng hóa và cung cấp cho các cửa hàng thành viên. Giải pháp này cho phép các cửa hàng có thể mua với số lượng lớn, không phải mua qua trung gian như hiởn nay. Ngoài ra, mua hàng với số lượng lớn sẽ được hưởng tỷ lở chiết khấu cao từ phía nhà sàn xuất hoặc nhà cung ứng. Hơn nữa, các cửa hàng sẽ tránh được tình trạng nhập hàng nhỏ giọt do sợ đọng vốn nhưng thực tế rất bị động và không thực sự hiởu quả.

- Tìm kiếm và cộng tác với nhà phân phối thích hợp

Cũng có thể các nhóm mua sẽ không thích hợp hoặc không đáp ứng được những nhu cầu của DN. Trong khi đó, các nhà buôn, các nhà phân phối truyền thống lại làm được điều này. Tuy nhiên, đòi lúc những nhà cung cấp gặp khó khăn và khiến cho các DN bán lẻ bị ảnh hưởng theo. Vì vậy, DN cẩn tìm kiếm nhà phân phối phù hợp, sao cho sức ép từ nhà phân phối đó ảnh hưởng tới DN là ít nhất.

Khi đã hài lòng với các nhà cung cấp mà DN tìm được, hãy thiết lập mối quan hở tốt đẹp với họ. Viởc thường xuyên trao đổi với nhà cung cấp để thảo luận các vấn đè lớn như xu hướng các ngành liên quan đến bán lé, điểu kiởn thị trường, sách lược cạnh

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hành vi người tiêu dùng để phát triển mô hình cửa hàng bán lẻ hiện đại của doanh nghiệp việt nam (Trang 75 - 94)