ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CỬA HÀNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hành vi người tiêu dùng để phát triển mô hình cửa hàng bán lẻ hiện đại của doanh nghiệp việt nam (Trang 68 - 75)

- Nguồn thông tin tham khảo khi mua sắm

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CỬA HÀNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Dinh Hoàng Minh Aò K41 Kim

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CỬA HÀNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

BÁN LẺ HIỆN ĐẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN Cơ SỞ NGHIÊN cứu HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN Lược PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH CỬA HÀNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠ I TẠI VIỆT NAM

3.1.1. Những định hướng cho sự phát triển thị trường bán lẻ ti Việt Nam 2 4

3.1.1.1. Định hướng chung về phát triển kinh tế - xã hội

Cho đến nay, ờ Việt Nam đã hoàn thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1991-2000 và đang thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001- 2010, mang tên: "Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng đề đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một

nước công nghiệp " vối các mục tiêu về kinh tế - xã hội là:

+ Đẩy nhanh tốc độ tăng trường kinh tế, đạt được chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sốm đưa nưốc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.

+ Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân. + Tạo được nền tảng đẩy mạnh cổng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển tri thức, đưa nưốc ta cơ bản trờ thành một nưốc công nghiệp hiện đại vào năm 2020.

Vối các mục tiêu đó, các chỉ tiêu chủ yếu được xác lập đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững trên 3 trục kinh tế, xã hội, môi trường.

-Về kinh tế

+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá so sánh gấp 2,1 lần so với năm 2000. Tốc độ GDP bình quân trong 5 năm 2006-2010 đạt 7,5-8%/ năm (nếu tình hình trong nước và quốc tế thuận lợi thì có thể phấn đấu đạt tốc độ GDP trên 8%).

+ GDP bình quân đầu người năm 2010 khoảng 1.050-1.100 USD. Đây là một trong những chỉ tiêu cơ bản nhất cho giải pháp ờ chương này của để tài.

+ Cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP đến năm 2010 dụ kiến: nông, lam nghiệp và thủy sản dụ kiến khoảng 15-16%; công nghiệp và xây dụng khoảng 43-44%; cấc ngành dịch vụ khoảng 40-41%. Chỉ tiêu này là rất quan trọng đối với đề tài nghiên cứu.

+ Tổng đầu tư toàn xã hội chiếm 4 0 % GDP, trong đó vốn trong nước chiếm 6 5 % và vốn bên ngoài chiếm 35%.

- Vê xã hội

+ Đến năm 2010, đảm bảo 100% số tỉnh, thành phố trục thuộc Trung ương hoàn thành phổ cập giáo dục cơ sở; tốc độ phát triển dân số vào năm 2010 khoảng 1,14% .

+ Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10-11% vào năm 2010.

Về cơ bản, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội trên sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến HVNTD và m ô hình phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ hiện đại nước ta.

-Về môi trường

+ Đến năm 2010, phấn đấu 100% số đô thị loại 3 trở lên, 5 0 % số đõ thị loại 4 và tất cả các cơ sở sản xuất mới xây dụng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm

+ Phán đấu đạt 9 5 % dân cu thành thị và 7 5 % dân cư ở nông thôn sử dụng nước sạch.

Nghiên cứu HVNTD đề phát triền mô hình cửa hàng bán lẻ hiện của DN Việt Nam

Những định hướng mục tiêu và chỉ tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2006-2010 cho thấy rằng, HVNTD Việt Nam sẽ có những thay đổi đáng kể, việc phát triển hệ thống phân phối bán lẻ trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn hợp lý vì những lý do sau:

+ Cơ cấu ngành thương mại dịch vụ được Nhà nước khuyến khích phát triển, đặt chì tiêu chiếm tứ trọng lớn 40-41% trong cơ cẩu ngành kinh tế trong GDP. Phân phối bán lẻ là một trong những ngành thương mại dịch vụ có doanh sô chiếm tứ lệ cao trong GDP danh nghĩa (năm 2003 chiếm 4 5 % ) .

+ Với mức sống được cải thiện, GDP bình quân đầu người được cải thiện, dân số tăng lên thì có nghĩa là sức mua của người dân cũng có xu hướng tăng đáng kể

+ Là một quốc gia đang phát triển và và đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại trên mọi lĩnh vực, Việt Nam sẽ xây dựng hàng loạt đõ thị lớn đế thích ứng với trình độ phát triển chung của thế giới. Xu hướng này sẽ diễn ra mạnh mẽ vào hai thập niên đầu thế kứ XXI và ảnh hường sâu sắc đến lối sống, thói quen tiêu dùng cùa đại bộ phận cư dân thành thị... Việt Nam sẽ xuất hiện những cửa hàng bán hiện hiện đại quy mô hơn, kinh doanh chuyên nghiệp hơn bây giờ và đó sẽ là những cứa hàng phổ biến trong tương lai... Với tốc độ đõ thị hóa như đã nói ở trên, mô hình bán lẻ hiện đại sẽ được coi là một trong những mỏ hình phù hợp, gắn liền với quá trình đô thị hoa.

3.1.1.2. Định hướng về phát triển thị trường bán lẻ

Trong nội dung của chiến lược, việc phát triển các ngành và vùng kinh tế, trong đó phát triển các ngành thương mại dịch vụ được đặt ra các mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng, đó là: phát triển mạnh thương mại, nâng cao năng lực và chất lượng hoạt động để mở rộng thị trường trong nước và hội nhập quốc tế có hiệu quả. Việc hình thành các trung tâm thương mại lớn, các chợ nông thôn, nhất là ờ miền núi là điêu tất yếu để bảo đảm cung cắp một số sản phẩm thiết yếu cho vùng sâu, vùng xa và hải đảo; tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản và phát triển thương mại điện tử. Nhà nước, các hiệp hội, các DN sẽ tích cực phối hợp tìm kiếm, mở rộng thị trường cho sản phẩm Việt Nam.

Cùng với quá trình đổi mới và mỏ cửa, các mô hình bán lẻ hiện đại theo xu thế cùa các nước tiên tiến (nhu cửa hàng tiện ích, siêu thị, trung tâm thương mại...) đã và đang

xuất hiện ngày một nhiều tại các địa phương, đặc biệt là ờ các thành phố lớn cùa nước ta. Các loại hình này đã và đang đáp ứng được phần nào nhu cầu mua sựm ngày càng cao của NTD, góp phần không nhỏ vào công cuộc hiện đại hóa ngành thương mại và phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch, thiếu sự hướng dẫn, quản lý và chưa có các tiêu chuẩn thống nhất... nên các loại hình này phát triển còn mang tính chất tự phát, cách đặt và gọi tên còn lộn xộn, đã xuất hiện không ít khiếm khuyết trong hoạt động kinh doanh, ảnh hường tới quyền lợi khách hàng... Vì vậy, để siêu thị, trung tâm thương mại phát triển một cách vững chực, theo quy hoạch,

đáp ứng nhu cầu của NTD và yêu cẩu phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cũng như cả nước, ngay từ bây giờ cần có chiến lược và quy hoạch nhằm tránh tình trạng lạm dụng trong việc đặt cũng như gọi tên và khực phục kịp thời các khiếm khuyết trong hoạt động kinh doanh. Trước hết, cẩn đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trong quy hoạch xây dựng và quản lý giữa các cấp quản lý và các địa phương, định hướng tốt hơn

những cơ sờ sẽ ra đời, lấy lại niêm tin của khách hàng và bảo vệ quyền lợi NTD. Do vậy, ngày 24 tháng 9 năm 2004, Bộ trường Bộ Thương mại đã ký Quyết định số

1371/2004/QĐ-BTM ban hành Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại. Quy chế này ban hành các quy định về tiêu chuẩn, về hàng hoa, dịch vụ và trách nhiệm quản lý hoạt

động của loại hình siêu thị, trung tâm thương mại. Quy chế này đã góp phần quan trọng cho sự điểu hành và quản lý hệ thống bán lẻ hiện đại trên thị trường bấn lẻ.

Ngày 31 tháng 5 năm 2004, Thủ tướng Chính phù đã ký Quuyết định số 559/QĐ- TTg phê duyệt Chương trình phát triển chợ đến năm 2010 với mục tiêu: phát triển và khai thác có hiệu quà mạng lưới chợ với sự đa dạng về loại hình và cấp độ chợ; đổng thời đổi mới về tổ chức và quản lý chợ trên tất cả các địa bàn, nhất là địa bàn nông thôn, miền núi, góp phần mờ rộng thị trường, đẩy mạnh lưu thông hàng hóa và kinh doanh dịch vụ; tiêu thụ ngày càng nhiều nông sản hàng hóa và cung cấp ngày càng đầy

Nghiên cứu HVNTD đề phát triển mô hình của hàng bán lè hiện của DN Việt Nam

nhất là người dân ở nông thôn, miền núi. Qua đó, hệ thống chợ trên các địa bàn (bao gồm cả chợ đầu mối nông sản, chợ loại ì ở các vị trí trọng điểm, chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu) nứm trong quy hoạch được cải tạo, nâng cấp hoặc xây mới theo huống kiên cố hóa, từng bước hiện đại hóa; về cơ bản không còn chợ tạm thời, chợ tranh, tre, nứa, lá tạo điểu kiện phát triển thị trường bán lẻ tại Việt Nam. 3.1.2. Định hướng chiến lược phát triển m õ hình cửa hàng bán lẻ hiện đại của DN Việt Nam

3.1.2.1. Nhông định hướng chủ yếu

Hà Nội vừa ban hành cơ chế khuyến khích đầu tư xây dựng siêu thị và trung tâm thương mại trên địa bàn. Theo đó, nhà đầu tư được ưu tiên thuê đất tại các diện tích đã đền bù giải phóng mặt bứng, có lợi thế kinh doanh siêu thị với thời hạn sử dụng trên 50 năm. Nhà đầu tư xây dựng trung tàm thương mại và siêu thị sẽ được cung cấp kịp thời thông tin quy hoạch trong quá trình lập dự án, được ưu tiên giải quyết nhanh gọn cấc thủ tục hành chính liên quan.

Cơ chế này sẽ có tác động đối với các DN kinh doanh phân phối, bán lẻ như Co-op Man, G7 Man, Citimart đang muốn mờ rộng thị trường ra miền Bắc, mà trọng tâm trước tiên là Hà Nội. Bà Nguyên Thị Tranh, Phó tổng giám đốc Co-op Man, cho biết, từ mấy năm nay, Co-op Mart đã có ý định mở rộng thị trường ra Hà Nội, nhưng chưa tìm được địa điểm thích hợp. Tới đây, cơ chế ưu tiên cho DN thương mại thuê đất sẽ không chỉ là cơ chế riêng của Hà Nội (hiện tại cơ chế khuyến khích này chỉ có ờ TP.HCM và Hà Nội). Theo Dự thảo Đề án Phát triển thương mại trong nước giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020, một trong những cơ chế khuyến khích phát triển thương mại nội địa về đất đai là: "Các địa phương, nhất là các thành phố cần quy hoạch và bố trí đủ quỹ đất cho hạ tâng thương mại. Cùng một vị trí đất với giá bán, thuê như nhau, nếu nhiều DN cùng có nhu cầu, thì quan tâm ưu tiên giải quyết cho DN thương mại". Bản Dự thảo Để án đang được Bộ Thương mại rà soát lại một số nội dung và lộ trình mờ cửa thị trường phân phối để trình Thủ tướng Chính phủ vào tháng l o năm 2006.

Đề án c ũ n g đua ra cơ c h ế k h u y ế n khích đặc thù phát triển thương mại trong nước

n h i ề u lĩnh vực khác nhau. về thuế, D N t r o n g nước được m i ễ n t h u ế nhập khẩu các trang t h i ế t bị phục vụ k i n h doanh như nhà đẩu tư nước ngoài cùng lĩnh vực hoặc như các D N sản xuất có d ự án thuộc diện k h u y ế n khích đầu tư. D N thương mại có d ự án xây dựng h ạ tầng được q u y ề n tiếp cận các nguữn v ố n bình đẳng như những D N sản xuất, k i n h doanh khấc. Đố i với t h u ế thu nhập, D N thương mại cần được áp dụng miễn, giảm theo luật n h u các nhà đầu tư nước ngoài, D N sản xuất có d ự án thuộc diện k h u y ế n khích đầu tư.

Đố i với D N phát triển theo chuỗi, k i n h doanh qua mạng, cải t i ế n phương pháp quản trị hiện đại dựa trên ứng dụng các tiến bộ của công nghệ thông t i n cần có thêm chính sách ưu tiên v ề t h u ế t h u nhập như giãn, miễn nộp có thời hạn n ế u sử dụng l ợ i nhuận sau t h u ế tái đầu tư phát triển hạ tầng thương mại. Chính phủ cho phép D N thương m ạ i (nhất là D N có phần v ố n sở hữu N h à nước) được chuyển hoán đổi, sang nhượng... các cơ sở kho tàng, cửa hàng, b ế n bãi không phù hợp với điều kiện k i n h doanh mới, để khai thác t ố i da nguữn lực hiện có cho quá trình hiện đại hoa hạ tầng thương mại. Chính phủ sẽ h ỗ trợ công tác đào tạo, phát triển nguữn nhãn lực, đổi m ớ i

đội n g ũ giáo viên m ộ t số trường để đào tạo về phân phối. M ặ t khác cần tổ chức hệ

thống thông t i n cập nhật, phân tích và dự báo xu hướng phát triển của thị trường, định hướng thông t i n cho DN.

Các cơ c h ế trên nhằm tạo điểu k i ệ n cho D N phân phối, bán lẻ tích tụ vốn, tập trung nguữn lực phát triển tạo bước đột phá trong giai đoạn từ nay đến n ă m 2010. M ụ c tiêu D ự thảo Đề án là đến n ă m 2010, nâng mức luân chuyển hàng hoa bán lẻ theo m ô hình cửa hàng bán l ẻ hiện đại lên khoảng 2 0 % trong tổng mức luân chuyển hàng hoa bán l ẻ xã hội, trong đó tại thành p h ố loại ì, tỷ trọng này là 4 0 % .

3.1.2.2. M ụ c tiêu d ự k i ế n m ò hình cửa hàng bán lẻ hiện đại của D N Việt Nam

V ớ i những c h i ế n lược phát triển k i n h t ế - xã hội, các q u y c h ế quản lý hệ thống bán lẻ và các chính sách k h u y ế n khích phát triển m ô hình bán lẻ hiện đại có thể d ự k i ế n là, thị trường bán l ẻ V i ệ t N a m trong những n ă m tới sẽ rất sôi động cùng với sự xu hướng

Nghiên cứu HVNTD đề phát triển mô hình của hàng bán lè hiện của DN Việt Nam

phát triển của m ồ hình cửa hàng bán l ẻ hiện đại. T r o n g thòi gian sắp tới, k h i đã gia nhập WTO, V i ệ t N a m chắc chắn sẽ phải thực hiện cam k ế t m ờ cửa thị trường bán lẻ. V ớ i hệ thống phân phối y ế u như hiện nay, việc cần làm là gẩp rút xây dựng một hệ thống phân p h ố i hàng hoa, n ế u không các D N trong nước sẽ khó tránh được nguy cơ bị mẩt thị phẩn ngay tại "sân" nhà.

Bảng 7. Dự k i ế n thị trường bán lẻ Việt Nam những năm tới

2004 2005 2006 2007 2008 2009

Doanh số bán lẻ (triệu USD) 20.355 21.710 23.135 24.747 26.298 28.045 Mức tăng trưởng doanh số bán lẻ (%) 10,0 3,3 5,8 5,9 6,0 6.1 Nguồn: Economist ỉnteìlìgence Unìt

D ự k i ế n , m ô hình về hệ thống bán l ẻ ờ nước ta sẽ thay đổi một cách đáng kể trong một vài n ă m tới. N h ữ n g cửa hàng siêu thị m i n i có điều hoa và sự liên kết giữa 2 m ô hình siêu thị vói những cửa hàng tiện ích sẽ trờ nên phổ biến và thu hút được N T D vốn có thói quen mua bán ở những cửa hàng bên đường. Nhịp độ thay đổi này sẽ nhanh hơn ở các k h u vực trung tâm TP.HCM và H à Nội, nơi N T D có thu nhập cao hơn với sức mua tập trung hơn so với N T D k h u vực nông thôn. Tại k h u vực nông thôn, người bán lẻ quy m ô nhỏ và cửa hàng ngoài trời sẽ vẫn là trung tâm của thương mại bán lè.

Số lượng các siêu thị, cửa hàng tiện ích sẽ tăng lên một cách nhanh chóng do nhu cầu đang ngày càng tăng giữa những N T D vì sự thuận tiện, nhẩt là k h i họ đã có thói quen mua hàng trong các siêu thị đối với các loại hàng hoa từ thực phẩm cho đến hàng tiêu dùng lâu bển. Dây c h u y ề n siêu thị lớn nhẩt trong nước là Saigon Co-op M a n được hình thành m ộ t mạng lưới khoảng 20 siêu thị trong n ă m 2005, háu hết các siêu thị đó đều tập trung x u n g quanh quanh TP.HỔ Chí M i n h . Những dây chuyển siêu thị trong nước khác, như dây c h u y ề n siêu thị tư nhân M a x i m a r k đang có d ự định m ở rộng mạng lưới tương t ự nhằm bảo vệ thị phần của mình. C ũ n g có m ộ t số t ự phát triển trong các khu vực nông thôn. Mặc dù sức mua ờ k h u vực nông thổn hạn chế, cơ sở hạ tầng tuy còn nghèo nàn nhưng Saigon Co-op M a r t vẫn có k ế hoạch m ờ rộng các chi nhánh đến

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hành vi người tiêu dùng để phát triển mô hình cửa hàng bán lẻ hiện đại của doanh nghiệp việt nam (Trang 68 - 75)