CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TẠI THỊT RƯỜNG NỘI ĐỊA
2.1.1.2. Kết quà nghiên cứu đữa điểm tiêu dùng của người Việt Nam
Quyết đữnh lựa chọn kênh phân phối của NTD là một trong những nội dung quan trọng mà các DN cân nghiên cứu. Đữa điểm mua sấm của NTD Việt Nam hiện nay tùy
Nghiên cứu HVNTD đế phát triển mô hình cửa hàng bán lè hiện cùa DN Việt Nam
thuộc vào từng loại sản phẩm. Kết quả nghiên cứu tại bảng 3 sẽ đưa ra những kết luận khái quát nhất trong việc lựa chọn địa điểm mua sắm của NTD:
Bảng 3. Địa điểm tiêu dùng theo mổu nghiên cứu Đơn vị: % Mạt hàng Chợ Siêu thị, Cửa Bách hóa tổng Cửa hàng
cửa hàng hàng hợp, trung tâm chuyên dụng, tiện ích bán lẻ thương mại showroom
Thực phẩm 87,6 41,10 13,60 2,60 1,20 Nhu yếu phẩm 35,80 54,70 38,60 7,30 2,00 Quần áo, mỹ phẩm 31,80 38,20 32,70 18,50 21,50 Đổ gỗ, nội thất 1,50 3,50 11,10 17,90 52,30 Điện máy 1,40 8,60 7,60 29,10 51,80 Thiết bị tin học 0,50 2,60 5,20 17,60 52,30 Xe máy, xe hơi 0,20 1,50 11,70 15,60 62,10
Ghi chú: Câu hòi đa phương án lựa chọn nén tổng phần trăm có thề lớn hơn 100%
a) Chợ truyền thống
Chợ vổn là kênh phân phối thực phẩm quan trọng nhất hiện nay, với 87,6% NTD đi chợ mua thực phẩm. Rất nhiều NTD cho rằng thực phẩm ở chợ tươi và ngon hơn ở siêu thị.
Mặc dù phần đông NTD chọn mua thực phẩm tại các chợ nhưng trong bối cảnh có nhiều dịch bệnh, cúm gia cầm, NTD đã chuyển một số mặt hàng thực phẩm như thịt gia cầm sang mua ở siêu thị, cửa hàng tiện ích vì cho rằng nguồn cung cấp ở đây được kiểm dịch và đáng tin cậy.
b) Siêu thị, cửa hàng tiện ích
Tuy yếu hơn chợ trong cung ứng thực phẩm, siêu thị và cửa hàng tiện ích lại có thế mạnh ở cung ứng các loại nhu yếu phẩm, các sản phẩm thiết yếu hàng ngày. NTD chọn siêu thị và cửa hàng tiện ích vì tiện lợi, sạch sẽ mát mẻ, mua được nhiều hàng hóa, không phải mặc cả và không chỉ là chỗ đi mua hàng mà còn là địa điểm giải trí cho cả gia đình.
Khi đánh giá chung, siêu thị và cửa hàng tiện ích vẫn có mức độ ưa thích cao hơn so với chợ truyền thống. NTD trẻ, trình độ và thu nhập cao có xu hướng thích siêu thị, cửa hàng tiện ích hơn hẳn chợ. Nguyên nhân là vì nhóm NTD này là nhóm khá năng động, thích sự đổi mới, hơn nữa do họ có thu nhập cao, công việc bận rộn nên họ thích mua hàng siêu thị, cửa hàng tiện ích đạ tiết kiệm thời gian và có được sự tiện lợi.
c) Cửa hàng bán lẻ
Các cửa hàng bán lẻ gồm những cửa hàng tạp hóa đã tồn tại từ lâu đến mức không ai biết cửa hàng đầu tiên có từ khi nào. Tỷ lệ lụa chọn mua các mặt hàng nhu yếu phẩm hay quần áo vẫn khá cao do nhiều NTD có thói quen tiêu dùng là mua tại các cửa hàng đã từng mua nhiều lần và thấy tin tưởng các cửa hàng đó.
Tuy nhiên, trong thời điạm hiện nay, các cửa hàng bán lẻ đã có sự thay đổi căn bản ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nâng. Nha Trang. Tp.HCM. Cần Thơ với sự phân hóa khá rõ về chùng loại hàng hóa và cách thức trưng bày. ở các thành phố này, các cửa hàng bán lè đã không còn mang tính "tạp hóa" nữa mà mang tính "bán lẻ hiện đại" - chủng loại mặt hàng giảm đi và số lượng các thương hiệu của cùng chủng loại tăng lên. Đổng thời rất nhiêu cửa hàng đã được các công ty kinh doanh bán lẻ như G7 Mart đâu tư nâng cấp trờ thành những cửa hàng tiện ích
d) Cửa hàng chuyên dụng, showroom
Bên cạnh chợ, siêu thị, cửa hàng tiện ích và các cửa hàng bán lẻ thì các cửa hàng chuyên dụng, showroom lại có thế mạnh trong cung ứng các sản phẩm đặc thù đòi hỏi tư vấn kỹ thuật và dịch vụ tốt như trang thiết bị nội thất, sản phẩm điện máy, thiết bị tin học và các loại xe máy, xe hơi. Với những sản phẩm đắt tiền hoặc đòi hỏi nhiều thông số kỹ thuật thì NTD thường có lựa chọn đến các cửa hàng chuyên dụng, showroom đạ được tư vấn tiêu dùng tốt hơn hay có nhiều sự lựa chọn hơn.
2.1.1.3. Nguồn thông tham khảo khi mua sám của NTD Việt Nam
Bảng 4 là kết quả nghiên cứu nguồn thông tin tham khảo khi mua sắm của NTD, trong đó có một số yếu tố mà DN có thạ sử dụng các chiến lược marketing đạ tác động tới HVNTD như quảng cáo, hội chợ, internet.
Nghiên cứu HVNTD đế phát triển mô hình cửa hàng bán lè hiện cùa DN Việt Nam
Bảng 4. Nguồn thông tin tham khảo khi mua theo mẫu nghiên cứu Đơn vị: % Mặt hàng Người Quảng Kinh Bạn bè, Ca sĩ, người Hội I n t e r n e t
bán cáo nghiệm cá người mẩu, diễn chợ nhãn thân viên Thực phẩm 28,00 9,70 71,40 39,10 1,10 4,20 2,10 Nhu yếu phẩm 13,30 36,70 54,20 35,90 0,60 4,80 2,10 Quẩn áo, mỹ phẩm 13,50 22,90 60,20 42,60 4,70 5,90 3,60 Nội thất 14,10 26,20 22,40 37,90 0,80 9,50 7,90 Điện máy 13,30 33,20 27,10 42,10 0,60 8,90 11,20 Thiết bị tin hớc 14,70 23,50 19,20 36,40 0,60 6,50 14,40 Xe máy, xe hơi 12,30 32,40 25,30 47,30 1,20 5,20 8,20
Ghi chú: Cẩu hỏi da phương án lựa chọn nên tổng phẩn trăm có thể lớn hơn 100%
a) Kỉnh nghiệm cá nhân
Phần lớn khi lựa chớn mua bất kỳ sản phẩm nào, NTD thường có xu hướng dựa nhiều vào kinh nghiệm cá nhân. Đặc biệt là với các mặt hàng thực phẩm, nhu yếu phẩm, quẩn áo, mỹ phẩm thì kinh nghiệm cá nhân chiếm tỷ trớng cao so với các nguồn thông tin khác.
Tuy nhiên, khi ra quyết định mua cho từng loại sản phẩm cụ thể, NTD tham khảo những nguồn thông tin khác nhau và tầm quan trớng của các nguồn thông tin đó cũng khác nhau. Chẳng hạn khi mua quần áo, thực phẩm, 60,2% NTD dựa chủ yếu vào kinh nghiệm cá nhân, 42,6% dựa vào tư vấn của bạn bè người thần, Còn khi mua xe máy hay xe hơi, 47,3% dựa vào bạn bè, người thân, 32,4% dựa vào thông tin trên quảng cáo.
b) Bạn bè, người thân
Nguồn thông tin tham khảo từ bạn bè, người thân cũng là một nguồn thõng tin quan trớng. Đố i với những mặt hàng đắt tiền thì nguồn thông tin này là quan trớng nhất
đối với NTD vì hớ thường có tâm lý thận trớng, tìm kiếm thông tin kỹ về những sản phẩm đắt tiền hoặc có nhiều thông số kỹ thuật.
c) Quảng cáo
Nguồn thông tin từ quảng cáo tỏ ra có hiệu quả đối với các mặt hàng nhu yếu phẩm, điện máy, thiết bị tin học, xe hoi, xe máy. Điểu này cho thấy, NTD cũng rất quan tâm những thông tin từ quảng cáo khi quyết định mua những sản phẩm nói trên. Thực tế cho thấy những quảng cáo trên truyền hình hay trên báo thường tỉp trung vào những mặt hàng này và cũng có ảnh hưởng đến quyết định của NTD.
d) Tham khảo thông tin trên ỉnternet
Tỷ trọng NTD tham khảo thông tin trên internet tuy còn khiêm tốn nhưng cũng khá quan trọng đối với một vài chủng loại sản phẩm có giá trị cao như thiết bị tin học, xe máy, xe hơi, điện máy hay trang thiết bị nội thất. Nhóm tuổi càng trẻ, có trình độ vãn hóa càng cao thì internet càng là một kênh tham khảo quan trọng.
đ) Người bán, hội chợ
Theo nghiên cứu này thì vai trò, ảnh hường từ những thông tin cùa người bán hay từ hội chợ tới NTD không được đỉm nét. Tại các hội chợ triển lãm, mạc dù mục đích là trưng bày, giới thiệu sản phẩm nhưng thông tin tham khảo của NTD từ hội chợ thường không có giá trị cao. Nguyên nhân vì có rất nhiều mặt hàng được giới thiệu tại hội chợ do đó NTD thường không thể nhớ nổi những thông tin đó hoặc không để lại ấn tượng gì cho họ.
e) Ca sĩ, người mẫu, diễn viên điện ảnh
Điểu thú vị là hình tượng ca sĩ, người mẫu, diên viên điện ảnh không phải là nguồn tham khảo thông tin được NTD cho là quan trọng đối với hầu hết các nhóm sản phẩm, riêng với nhóm quần áo mỹ phẩm cũng chỉ có 5 % NTD cho đây là kênh tham khảo chính.
2.1.1.4. Các yếu tố cán nhắc khi lựa chọn sản phẩm của NTD Việt Nam
Trước khi quyết định mua sản phẩm, NTD rất quan tâm đến nhũng đặc điểm cùa sản phẩm như chất lượng, giá cả... Kết quả nghiên cứu tại bảng 5 sẽ cho thấy, yếu tố nào là quan trọng nhất đối với NTD trước khi quyết định mua sản phẩm:
Nghiên cứu HVNTD đế phát triển mô hình cửa hàng bán lè hiện cùa DN Việt Nam
Bảng s. Các y ế u tố tác động đến q u y ế t định mua theo mẫu nghiên cứu
SU YỂU tô Giá trị trung bình*
1 Chất lượng dịch v ụ 3,85
2 Giá cà và k h u y ế n mãi 3,47
3 K i ể u dáng và t h i ế t k ế 3,99
4 Chất lượng sản phẩm 4,69
5 Thương hiệu 4,09
* G h i chủ: Thang đo ỉ'5 với ỉ: rất không quan trọng và 5: rái quan trọng
a) Chát lượng sàn phẩm
K h i chọn mua các sản phẩm, nhìn chung N T D đi tìm sự cân đối giữa giá và chất lượng hay l ợ i ích m à sản phẩm mang lại. Hổu hết không lựa chọn sản phẩm vì giá rẻ nhất. Quan điểm này c ũ n g được n h ó m thu nhập thấp nhất đổng thuận. N T D trình độ cao và thu nhập cao có x u hướng đặt n h i ề u trọng số cho chất lượng sản phẩm cao nhất như độ bền, công dụng sản phẩm m à không quan tâm đến giá cả.
b) Giá cà và khuyến mại
K h i đánh giá chung v ề các tiêu chí lựa chọn sản phẩm, N T D đã cho rằng chất lượng sản phẩm, công dụng, độ bền, hiệu quả của sản phẩm chính là tiêu chí lựa chọn hàng đổu. Sau đó là thượng hiệu, kiểu dáng, mỉu m ã , m à u sắc; chất lượng đích vụ và cuối cùng m ớ i là giá cả - k h u y ế n mại. N T D không m ấ y mặn m à với các hình thức k h u y ế n mại, đặc biệt là các hình thức rút thăm trúng thưởng vì h ọ cho rằng cơ h ộ i rất thấp. H ọ thích các hình thức quà tặng, giảm giá trực t i ế p h a y tăng k h ố i lượng của sản phẩm. H ọ cũng tỏ ra hoài nghi về mức độ trung thực của các chương trình k h u y ế n m ạ i và một số còn cho rằng k h u y ế n mại thường được dùng cho các sản phẩm tổn k h i có chất lượng kém.