Huyện Hoài đức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu rồng triển vọng sử dụng làm rau an toàn cho hà nội và các vùng phụ cận (Trang 51 - 53)

Hoài đức là một huyện ựồng bằng nằm phắa Tây trung tâm thành phố Hà Nội, vị trắ trong khoảng 20040Ỗ-21005Ỗ vĩ ựộ Bắc và 105038Ỗ - 105045Ỗ kinh ựộ đông. Về ranh giới ựịa lý, phắa Bắc giáp với huyện đan Phượng, huyện Phúc Thọ; phắa Nam giáp với quận Hà đông, huyện Chương Mỹ; phắa Tây giáp với huyện Quốc Oai, huyện Phúc Thọ; phắa đông giáp với huyện Từ Liêm, quận Hà đông. Huyện Hoài đức có 19 xã và 1 thị trấn.

Huyện Hoài đức nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng và sông đáy có ựộ cao trung bình 5- 20m so với mực nước biển; ựịa hình bằng phẳng, nghiêng dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đông ựược phân làm 2 vùng tự nhiên rõ rệt là vùng bãi ven sông đáy và vùng ựồng ựược phân ựịnh bởi ựê Tả sông đáỵ

Nhiệt ựộ không khắ trung bình 23,50C, nhiệt ựộ thấp nhất 9,50C, nhiệt ựộ cao nhất 32,90C. Chịu ảnh hưởng của gió mùa ựông bắc nên dao ựộng nhiệt ựộ trong năm của Hoài đức khá lớn với biên ựộ giao ựộng từ 110C- 120C. Mùa nóng từ tháng 5- 10 với nhiệt ựộ nóng nhất trung bình trên 280C, mùa lạnh kéo dài khoảng 3 tháng (từ tháng 12- tháng 2) tháng 12 lạnh nhất nhiệt ựộ xuống thấp dưới 180C, thấp nhất là 12,30C, giữa mùa nóng và mùa lạnh có thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Hoài đức thời tiết 4 mùa xuân, hạ, thu, ựông.

độ ẩm không khắ trung bình trong năm 86%, ẩm ựộ thấp nhất tháng 1 với ựộ ẩm 57%, tháng có ẩm ựộ cao nhất là tháng 4 với ẩm ựộ lên tới 98%. Số giờ nắng trung bình 3,65h/ngày, tháng ắt nắng nhất là tháng 1 với 1,4 h/ngày; tháng 4 với 1,6h/ngày; tháng 3 với 1,7h/ngàỵ Lượng mưa thấp nhất là tháng 11 là 2,7mm và tháng 3 là 3,3mm. Lượng mưa tháng 7 lớn nhất là 146,4mm. Tổng lượng mưa trong năm 1506 mm.

Với diện tắch ựất tự nhiên khoảng 95 km2 Hoài đức có dân số khoảng 190 nghìn người, với mật ựộ dân số khoảng 23,3 người/ha, cao hơn mật ựộ của Hà Nội (19,7 người/ha) và cao hơn so với mật ựộ dân số trung bình của vùng ựồng bằng sông Hồng (khoảng 9,3 người/ha) và cả nước (2,59 người/ha).

Hoài đức là huyện có nhiều làng nghề thủ công truyền thống. đây là cơ sở ựể thu hút những lực lượng lao ựộng trong huyện và các vùng phụ cận. Tuy nhiên hiện nay do tốc ựộ ựô thị hóa ngày càng nhanh nên diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Lao ựộng trẻ trong huyện hiện nay có nhu cầu thoát ly ngày càng caọ Lực lượng lao ựộng nông nghiệp và làm nghề thủ công chắnh chỉ còn là người già và phụ nữ hạn chế về chuyên môn và kỹ thuật. đây cũng là vấn ựề nan giải làm hạn chế việc phát triển nông nghiệp hàng hóa của Hoài đức.

Huyện Hoài đức nằm sát cạnh nội thành Hà Nội (Theo quy hoạch chung của Thủ ựô Hà Nội ựến 2030, tầm nhìn 2050 ựang trình Chắnh phủ phê duyệt

thì huyện Hoài đức sẽ là ựô thị trung tâm). Thuận lợi về giao thông khi có

đại lộ Thăng Long, quốc lộ 32, tỉnh lộ 72 chạy qua, ựường đê Tả đáy ựược bê tông hóa với 2 làn ựường riêng biệt, nhiều ựường ựô thị trong toàn thể hệ thống, ựã ựem lại cho Hoài đức khả năng mới trong phát triển kinh tế. Với lợi thế là nằm trong khu tam giác trọng ựiểm phắa Bắc, lại có hệ thống ựường giao thông thuận lợi và hiện ựại nối với vùng trung tâm Hà Nội cũng như tỏa ựi các tỉnh phắa Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Từ ựó, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; hình thành vùng trồng cây ăn quả ven sông đáy và dọc theo các tuyến giao thông quốc lộ, tỉnh lộ; vùng trồng rau sạch ở Vân Côn, Song Phương, trồng Bưởi ở Cát Quế, trồng cam Canh ở xã Vân CanhẦ Tuy vậy, hệ thống

giao thông nội ựồng chủ yếu là hệ thống ựường ựất, hẹp gây khó khăn cho việc vận chuyển vật tư sản xuất, vận chuyển sản phẩm ựi tiêu thụ.

Nguồn nước tưới cho cây trồng ngoài nguồn nước mưa hàng năm, thì lượng nước tưới ựược cung cấp từ hai con sông gồm sông Hồng và sông đáỵ Ngoài ra trong toàn huyện còn có các ao hồ lớn nhỏ ựây là nguồn cung cấp nước tưới chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên do hệ thống kênh dẫn nước nội ựồng chủ yếu là kênh ựất nên việc cung cấp nước và tiêu nước chưa caọ Hơn nữa hiện nay do các làng nghề truyền thống phát triển ựồng hành cùng với sả thải nước bẩn ra các kênh dẫn nước làm ô nhiễm nguồn nước tưới cho nông nghiệp. Hiện nay một số vùng chuyên canh ựã và ựang nghiên cứu sử dụng mạch nước ngầm ựể tưới cho cây trồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu rồng triển vọng sử dụng làm rau an toàn cho hà nội và các vùng phụ cận (Trang 51 - 53)