Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu rồng triển vọng sử dụng làm rau an toàn cho hà nội và các vùng phụ cận (Trang 50 - 130)

Số liệu ựược xử lý bằng chương trình thống kê trong Excel và chương trình IRRISTAT for window trên máy tắnh.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu

3.1.1. Huyện Hoài đức

Hoài đức là một huyện ựồng bằng nằm phắa Tây trung tâm thành phố Hà Nội, vị trắ trong khoảng 20040Ỗ-21005Ỗ vĩ ựộ Bắc và 105038Ỗ - 105045Ỗ kinh ựộ đông. Về ranh giới ựịa lý, phắa Bắc giáp với huyện đan Phượng, huyện Phúc Thọ; phắa Nam giáp với quận Hà đông, huyện Chương Mỹ; phắa Tây giáp với huyện Quốc Oai, huyện Phúc Thọ; phắa đông giáp với huyện Từ Liêm, quận Hà đông. Huyện Hoài đức có 19 xã và 1 thị trấn.

Huyện Hoài đức nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng và sông đáy có ựộ cao trung bình 5- 20m so với mực nước biển; ựịa hình bằng phẳng, nghiêng dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đông ựược phân làm 2 vùng tự nhiên rõ rệt là vùng bãi ven sông đáy và vùng ựồng ựược phân ựịnh bởi ựê Tả sông đáỵ

Nhiệt ựộ không khắ trung bình 23,50C, nhiệt ựộ thấp nhất 9,50C, nhiệt ựộ cao nhất 32,90C. Chịu ảnh hưởng của gió mùa ựông bắc nên dao ựộng nhiệt ựộ trong năm của Hoài đức khá lớn với biên ựộ giao ựộng từ 110C- 120C. Mùa nóng từ tháng 5- 10 với nhiệt ựộ nóng nhất trung bình trên 280C, mùa lạnh kéo dài khoảng 3 tháng (từ tháng 12- tháng 2) tháng 12 lạnh nhất nhiệt ựộ xuống thấp dưới 180C, thấp nhất là 12,30C, giữa mùa nóng và mùa lạnh có thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Hoài đức thời tiết 4 mùa xuân, hạ, thu, ựông.

độ ẩm không khắ trung bình trong năm 86%, ẩm ựộ thấp nhất tháng 1 với ựộ ẩm 57%, tháng có ẩm ựộ cao nhất là tháng 4 với ẩm ựộ lên tới 98%. Số giờ nắng trung bình 3,65h/ngày, tháng ắt nắng nhất là tháng 1 với 1,4 h/ngày; tháng 4 với 1,6h/ngày; tháng 3 với 1,7h/ngàỵ Lượng mưa thấp nhất là tháng 11 là 2,7mm và tháng 3 là 3,3mm. Lượng mưa tháng 7 lớn nhất là 146,4mm. Tổng lượng mưa trong năm 1506 mm.

Với diện tắch ựất tự nhiên khoảng 95 km2 Hoài đức có dân số khoảng 190 nghìn người, với mật ựộ dân số khoảng 23,3 người/ha, cao hơn mật ựộ của Hà Nội (19,7 người/ha) và cao hơn so với mật ựộ dân số trung bình của vùng ựồng bằng sông Hồng (khoảng 9,3 người/ha) và cả nước (2,59 người/ha).

Hoài đức là huyện có nhiều làng nghề thủ công truyền thống. đây là cơ sở ựể thu hút những lực lượng lao ựộng trong huyện và các vùng phụ cận. Tuy nhiên hiện nay do tốc ựộ ựô thị hóa ngày càng nhanh nên diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Lao ựộng trẻ trong huyện hiện nay có nhu cầu thoát ly ngày càng caọ Lực lượng lao ựộng nông nghiệp và làm nghề thủ công chắnh chỉ còn là người già và phụ nữ hạn chế về chuyên môn và kỹ thuật. đây cũng là vấn ựề nan giải làm hạn chế việc phát triển nông nghiệp hàng hóa của Hoài đức.

Huyện Hoài đức nằm sát cạnh nội thành Hà Nội (Theo quy hoạch chung của Thủ ựô Hà Nội ựến 2030, tầm nhìn 2050 ựang trình Chắnh phủ phê duyệt

thì huyện Hoài đức sẽ là ựô thị trung tâm). Thuận lợi về giao thông khi có

đại lộ Thăng Long, quốc lộ 32, tỉnh lộ 72 chạy qua, ựường đê Tả đáy ựược bê tông hóa với 2 làn ựường riêng biệt, nhiều ựường ựô thị trong toàn thể hệ thống, ựã ựem lại cho Hoài đức khả năng mới trong phát triển kinh tế. Với lợi thế là nằm trong khu tam giác trọng ựiểm phắa Bắc, lại có hệ thống ựường giao thông thuận lợi và hiện ựại nối với vùng trung tâm Hà Nội cũng như tỏa ựi các tỉnh phắa Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Từ ựó, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; hình thành vùng trồng cây ăn quả ven sông đáy và dọc theo các tuyến giao thông quốc lộ, tỉnh lộ; vùng trồng rau sạch ở Vân Côn, Song Phương, trồng Bưởi ở Cát Quế, trồng cam Canh ở xã Vân CanhẦ Tuy vậy, hệ thống

giao thông nội ựồng chủ yếu là hệ thống ựường ựất, hẹp gây khó khăn cho việc vận chuyển vật tư sản xuất, vận chuyển sản phẩm ựi tiêu thụ.

Nguồn nước tưới cho cây trồng ngoài nguồn nước mưa hàng năm, thì lượng nước tưới ựược cung cấp từ hai con sông gồm sông Hồng và sông đáỵ Ngoài ra trong toàn huyện còn có các ao hồ lớn nhỏ ựây là nguồn cung cấp nước tưới chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên do hệ thống kênh dẫn nước nội ựồng chủ yếu là kênh ựất nên việc cung cấp nước và tiêu nước chưa caọ Hơn nữa hiện nay do các làng nghề truyền thống phát triển ựồng hành cùng với sả thải nước bẩn ra các kênh dẫn nước làm ô nhiễm nguồn nước tưới cho nông nghiệp. Hiện nay một số vùng chuyên canh ựã và ựang nghiên cứu sử dụng mạch nước ngầm ựể tưới cho cây trồng.

3.1.2. Huyện Lương Sơn

Huyện Lương Sơn là cửa ngõ của tỉnh miền núi Hoà Bình và miền Τây Bắc Việt Nam, cách thủ ựô Hà Nội khoảng 40 km, biên giới liền kề với khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu ựô thị Phú Cát, Miếu Môn, đại học Quốc gia, Làng văn hoá các dân tộc.

Huyện Lương Sơn nằm ở phần phắa Nam của dãy núi Ba Vì, nơi có một phần của Vườn quốc gia Ba Vì. Phắa Tây giáp huyện Kỳ Sơn. Phắa Nam giáp các huyện Kim Bôi và Lạc Thủỵ Phắa đông giáp các huyện Mỹ đức, Chương Mỹ. Phắa Bắc giáp huyện Quốc Oaị

Lương Sơn là một huyện vùng thấp bán sơn ựịa của tỉnh Hoà Bình, có ựịa hình phổ biến là núi thấp và ựồng bằng. độ cao trung bình của toàn huyện so với mực nước biển là 251 m, có ựịa thế nghiêng ựều theo chiều từ tây bắc xuông ựông nam, là nơi tiếp giáp giữa ựồng bằng châu thổ sông Hồng và miền núi tây bắc Bắc Bộ. đặc ựiểm nổi bật của ựịa hình nơi ựây là có những dãỵ

Khắ hậu Lương Sơn mang ựặc trưng khắ hậu của vùng nhiệt ựới gió mùạ Mùa ựông bắt ựầu từ tháng 11 ựến tháng 3, mùa hè bắt ựầu từ tháng 4

ựến tháng 10. Lượng mưa trung bình là 1.769 mm. Do có nhiều tiểu vùng khắ hậu khác nhau nên có thể phát triển cây trồng, vật nuôi phong phú, ựa dạng theo hướng tập ựoàn.

Phát huy lợi thế về vị trắ ựịa lý, ựầu mối giao lưu kinh tế, văn hóa-xã hội giữa miền núi và miền xuôi trong nhiều năm qua, các xã trong huyện ựã duy trì nền kinh tế ựa dạng với nhiều thành phần nông, lâm nghiệp; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch,- dịch vụ.

Nông nghiệp huyện Lương Sơn có bước chuyển biến ựáng kể. Có nhiều yếu tố ựưa năng suất nông nghiệp ở Lương Sơn tăng cao, nhưng quan trọng hơn cả là nông dân các ựịa phương trong huyện ựược nâng cao kiến thức về khoa học kỹ thuật, họ ựược dự các lớp chuyển giao khoa học, kỹ thuật về cây lúa, trồng màu, cây ăn quả cho năng suất caọ Huyện còn vận ựộng nông dân cải tạo ựất trống, ựồi trọc, mở rộng diện tắch bằng việc trồng các loại cây màu có giá trị hàng hoá. Toàn huyện hiện có hơn 300 trang trại với qui mô từ 1 ha trở lên, trong ựó có một số trang trại ựã mang lại hiệu quả kinh tế ban ựầụ

3.2. Kết quả ựiều tra tình hình sản xuất nông nghiệp và ựịnh hướng phát triển ựậu rồng tại Hòa Bình, Hà Nội

3.2.1. đặc ựiểm sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Hòa Bình

Hòa Bình là một tỉnh nằm ở phắa Tây thành phố Hà Nội, có diện tắch tự nhiên 460.869 ha, diện tắch ựất nông nghiệp 65.309 ha, ựịa hình gồm các dải núi thấp, ắt bị chia cắt. Hệ thống sông ngòi trên ựịa bàn tỉnh phân bố tương ựối ựồng ựều với các sông lớn như sông đà, sông Bôi, sông Bưởi, sông Lạng, sông Bùị.. Hòa Bình có khắ hậu cận nhiệt ựới ẩm, mùa ựông nhiệt ựới khô lạnh, ắt mưa ; mùa hè nóng, mưa nhiềụ Nhiệt ựộ trung bình hàng năm trên 23 ồC. Tháng 7 có nhiệt ựộ cao nhất trong năm, trung bình 27 - 29ồC, ngược lại tháng 1 có nhiệt ựộ thấp nhất, trung bình 15,5 - 16,5ồC.

Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh Hòa Bình. Nhiều vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh nguyên liệu tập trung ựang ựược phát

triển và nhân rộng. Trong ựó ựiển hình là vùng cam huyện Cao Phong; vùng mắa tắm huyện Tân Lạc, Cao phong; vùng lạc, ựậu ở huyện Lạc Sơn, Yên Thủy; vùng cây dưa hấu ở huyện Lạc Thủy, Kim Bôi; vùng cây dược liệu ở Tân Lạc, Lạc Sơn; vùng chè ở huyện Lương Sơn, Mai Châu, đà Bắc. Bên cạnh các vùng sản xuất tập trung, nhiều ựịa phương khác trong tỉnh còn sản xuất các loại rau bản ựịa, truyền thống có giá trị kinh tế cao như Lặc lày, đậu rồng (ựậu khế), v.v....Trong ựó việc khai thác ựậu rồng sử dụng làm rau an toàn, chất lượng cao ựang ựược quan tâm ựặc biệt không chỉ với người dân Hòa Bình mà còn ựối với các vùng phụ cận.

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp và ựịnh hướng phát triển cây ựậu rồng tại tỉnh Hòa Bình(1)

TT Huyện Diện tắch tự nhiên (ha) Diện tắch ựất Nông nghiệp (ha) Loại ựất trồng ựậu rồng định hướng phát triển ựậu rồng ựến năm 2020 (ha) 1 TP Hòa Bình 14,443 2,115 đất vườn 100

2 Cao Phong 25,528 3,964 đất ựồi 400

3 đà Bắc 77,796 3,537 đất ựồi 600

4 Kim Bôi 54,951 6,715 đất ựồi 900

5 Kỳ Sơn 21,008 1,809 đất vườn 250

6 Lạc Sơn 58,746 12,991 đất ựồi 1000

7 Lạc Thủy 31,495 5,162 đất vườn 500

8 Lương Sơn 37,708 6,291 đât vườn 500

9 Mai Châu 57,128 6,797 đất ựồi 550

10 Tân Lạc 53,205 8,632 đất ựồi 700

11 Yên Thủy 28,861 7,298 đất vườn 600

Cộng 460.869 65.309 6.100

Kết quả ựiều tra ban ựầu về tình hình sản xuất ựã cho thấy: đậu rồng ở Hòa Bình ựược trồng rải rác, manh mún, rất khó xác xác ựịnh ựược quy mô diện tắch. Tuy nhiên cây ựậu rồng cũng ựược trồng ở tất cả các huyện trên vùng ựồi, gò hay trong vườn gia ựình theo phương thức quảng canh. Sản phẩm ựậu rồng chủ yếu là quả non làm rau xanh. Ngoài ra còn sử dụng hạt thay cho các loại ựậu ựỗ ăn hạt khác như ựậu xanh, ựậu ựen, ựậu ựỏ trong các món ăn tuyền thống của người Hòa Bình. Theo bà con nông dân tỉnh Hòa Bình, ựậu rồng là cây ựa mục tiêu, mang lại nhiều lợi ắch thiết thực như làm rau xanh an toàn, cung cấp dinh dưỡng cho người dân, sản phẩm hạt có thể thay thế nhiều loại ựậu trong ẩm thực truyền thống và là cây cải tạo và làm tốt ựất. Kết quả ựiều tra tại các Phòng nông nghiệp và PTNT, các trạm khuyến nông, khuyến lâm và UBND các xã, phường cũng cho thấy cây ựậu rồng có thể mở rộng quy mô sản xuất trên 6.000 ha vào năm 2020 (Bảng 3.1).

3.2.2. điều tra tình hình sản xuất ựậu rồng

Chúng tôi tiến hành ựiều tra kỹ thuật canh tác ựậu rồng tại các ựịa phương. Kết quả ựược thể hiện tại bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả ựiều tra kỹ thuật canh tác ựậu rồng tại Hòa Bình

TT Huyện Giống Thời vụ Phương

thức trồng

P.chuồng ( kg/hốc)

Bảo vệ thực vật

1 TP Hòa Bình địa phương Tháng 5 Trồng xen 3 Không 2 Cao Phong địa phương Tháng 5 Trồng xen 2 Không 3 đà Bắc địa phương Tháng 6 Trồng xen 3 Không 4 Kim Bôi địa phương Tháng 5 Trồng xen 3 Không 5 Kỳ Sơn địa phương Tháng 6 Trồng xen 2 Không 6 Lạc Sơn địa phương Tháng 5 Trồng xen 3 Không 7 Lạc Thủy địa phương Tháng 5 Trồng xen 2 Không 8 Lương Sơn địa phương Tháng 6 Trồng xen 3 Không 9 Mai Châu địa phương Tháng 5 Trồng xen 2 Không 10 Tân Lạc địa phương Tháng 5 Trồng xen 3 Không 11 Yên Thủy địa phương Tháng 5 Trồng xen 2 Không

Kỹ thuật canh tác ựậu rồng tại các huyện của Hòa Bình ựược xem là còn khá nghèo nàn, không có quy trình kỹ thuật, mang ựậm nét ựiển hình cho một phương thức quảng canh, tự cung, tự cấp. đậu rồng ựược phân bố rải rác ở tất cả các huyện trong tỉnh. Giống áp dụng hầu hết là giống ựịa phương, bản ựịa, nhưng ựã có những dấu hiệu thoái hóa, suy kiệt, hiệu quả kinh tế thấp, không ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất hiện naỵ Kết quả ựiều tra cũng cho thấy ựậu rồng ở Hòa Bình ựược gieo trồng từ tháng 5-6 tùy mỗi ựịa phương với phương thức trồng xen trong vườn gia ựình hay trên ựồi gò, nương, rẫỵ Việc ựầu tư phân bón cho ựậu rồng cũng chưa ựược quan tâm ựúng mức. Hầu hết các hộ dân ựều không ựầu tư phân bón ngoài phân chuồng với mức từ 2-3 kg/hốc. Tuy nhiên trong suốt quá trình sinh trưởng của cây ựậu rồng ựều không quan sát thấy sự xuất hiện của các ựối tượng sâu bệnh hạị đây cũng là lý do giải thắch vì sao người dân không sử sụng thuộc BVTV trên cây ựậu rồng. điều này ựược xem là một ưu thế lớn nhất góp phần tạo nên một loại rau xanh an toàn, có giá trị và ựầy tiềm năng của tỉnh Hòa Bình trong tương laị

3.2.3. điều tra tình hình sử dụng ựậu rồng tại Hòa Bình

Chúng tôi tiến hành ựiều tra tình hình sử dụng ựậu rồng tại Hòa Bình, kết quả ựược trình bày tại bảng 3.3. Kết quả ựiều tra cho thấy: đậu rồng là một cây trồng họ ựậu truyền thống, có giá trị dinh dưỡng cao, an toàn cho người sử dụng, thắch hợp với công tác luân, xen canh và làm tốt ựất, nhưng ựậu rồng tại thời ựiểm này vẫn ựược ựánh giá là cây trồng manh mún, chưa ựược quan tâm, chưa chú ý phát triển.

Bảng 3.3. Tình hình sử dụng ựậu rồng tại Hòa Bình

TT Huyện Tỷ lệ hộ dân trồng (%) Tỷ lệ hộ dân sử dụng (%)

1 TP Hòa Bình 50 80 2 Cao Phong 60 85 3 đà Bắc 50 90 4 Kim Bôi 55 95 5 Kỳ Sơn 60 75 6 Lạc Sơn 60 80 7 Lạc Thủy 50 90 8 Lương Sơn 60 95 9 Mai Châu 70 80 10 Tân Lạc 60 90 11 Yên Thủy 55 85 Trung bình 57,3 85,9

Nguồn: Trung tâm tài nguyên thực vật, 2010

Mặc dù vậy, ựậu rồng ở Hòa Bình vẫn ựược người dân duy trì, bảo tồn và sử dụng. Kết quả ựiều tra cho thấy ựậu rồng ựược trồng tại tất cả các huyện với trên 50 % số hộ dân tham giạ đáng chú ý là sản phẩm ựậu rồng ựã tham gia các hoạt ựộng thương mại, do ựó ngoài tự cung, tự cấp, nhiều gia ựình nông dân ựã làm dịch vụ buôn bán ựậu rồng. Hoạt ựộng ấy ựã góp phần cung cấp ựậu rồng tới ựông ựảo người dân trong vùng. Kết quả ựiều tra ựã ghi nhận trên 80% số hộ dân có sử dụng ựậu rồng làm rau xanh trong chế ựộ dĩnh dưỡng của họ.

3.1.4. điều tra tình hình sử dụng ựậu rồng tại Hà Nội

Kết quả ựiều tra tình hình sử dụng ựậu rồng tại Hà Nội ựược trình bày trong bảng 3.4.

Bảng 3.4. điều tra tình hình sử dụng ựậu rồng tại Hà Nội

TT điểm ựiều tra Số người ựược ựiều tra

Tỷ lệ người sử dụng (%)

Hình thức sử dụng

1 An Khánh, Hoài đức 30 70 Rau xanh

2 Chúc Sơn, Chương Mỹ 20 80 Rau xanh

3 Hòa Thạch, Quốc Oai 20 80 Rau xanh

4 Hiệp Thuận, Phúc Thọ 30 80 Rau xanh

5 Kim An, Thanh Oai 20 70 Rau xanh

6 Liên Ninh, Thanh Trì 20 60 Rau xanh

8 Văn Quán, Hà đông 20 60 Rau xanh

9 Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân

20 60 Rau xanh

Cộng 180

Nguồn: Trung tâm tài nguyên thực vật, 2010

Mặc dù là một vùng phụ cận của Hòa Bình, nhưng trong những năm qua Hà Nội vẫn không có thị trường ựậu rồng. Ngày nay nhu cầu rau an toàn,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống đậu rồng triển vọng sử dụng làm rau an toàn cho hà nội và các vùng phụ cận (Trang 50 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)