Ở Việt Nam, cây ựậu ựỗ giữ vai trò quan trọng trong hệ thống luân canh cây trồng và nó càng có ý nghĩa hơn ựối với các vùng chuyên canh cây rau màụ Do nhu cầu sử dụng rau xanh của người Việt Nam ngày càng tăng cùng với sự phát triển của xã hội, cây ựậu rau có ý nghĩa quan trọng trong
việc ựáp ứng nhu cầu sử dụng rau các thời kỳ rau giáp vụ (Trần Khắc Thi và cs, 2009). Tuy nhiên việc ựảm bảo chất lượng rau và an toàn cho người sử dụng vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mực. Ở các khu vực trồng ựậu rau chuyên canh thì năng suất ựược ựặt lên hàng ựầu với bà con nông dân. Việc sử dụng thuốc trừ sâu hết sức tùy tiện, chắnh ựiều ựó ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển, gây hại nặng và gây mất an toàn cho người sử dụng.
Ở nước ta, cây ựậu rồng còn ựược gọi là ựậu vuông, ựậu khế, ựậu xương rồng ựược trồng rải rác từ Trung du miền núi phắa Bắc (Hoà Bình, Quảng Ninh, Bắc Giang, Sơn La) ựến Nam Trung Bộ, miền đông và miền Tây Nam Bộ. Quả ựậu rồng ựược coi là nơi quy tụ mọi Ộtinh hoaỢ của cây khi ngoài các thành phần cơ bản quả còn chứa một lượng lớn Cacbonhydrat và protein. đậu rồng là món ăn bổ dưỡng, chứa nhiều chất dinh dưỡng như các vitamin, khoáng chất, axit amin (Hồ đình Hải, 2013).
-Nghiên cứu thu thập tài nguyên di truyền và chọn giống ựậu rồng
Hiện nay, Trung tâm Tài nguyên thực vật ựược biết ựến là nơi duy nhất lưu giữ các nguồn gen ựậu rồng. Theo kết quả nghiên cứu tại Trung tâm Tài nguyên thực vật giai ựoạn 2001-2005 (Nguyễn Trường Vương và cs, 2006) khi ựánh giá 49 giống trong tổng số 59 giống cho thấy rằng: Sự ựa dạng của các chỉ tiêu tắnh trạng hình thái của các giống chỉ ở mức trung bình nhưng các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giữa các giống lại có sự biến ựộng caọ Mặt khác kết quả nghiên cứu cũng cho thấy cây ựậu rồng không có hoặc có rất ắt các sâu bệnh gây hại, hầu như không phải phun thuốc bảo vệ thực vật. đây là một lợi thế của ựậu rồng nếu ựược khai thác làm rau an toàn. Hơn nữa, với khả năng cố ựịnh ựạm cây ựậu rồng có thể sinh trưởng tốt trên ựất nghèo dinh dưỡng, góp phần cải tạo và làm tốt ựất. Cây ựậu rồng có thể tạo sinh khối lớn trong thời gian ngắn, nên ựây cũng là cây có tác dụng che phủ rất tốt trên vùng ựất dốc (Hà đình Tuấn, 2006)
Theo kết quả thu thập các nguồn gen ựậu rồng tại Trung tâm Tài nguyên thực vật cho thấy: Các giống ựậu rồng trải ựều trong cả nước nhưng thường tập trung chủ yếu ở các vùng trung du, miền núi như: Sơn La, điện Biên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lâm đồngẦ đặc biệt ở Tây Nguyên những nơi có ựộ cao trên 1000m, ựậu rồng có thể trồng ựược 2 vụ/năm. Theo kết quả nghiên cứu của một nhóm các nhà nghiên cứu của Trường đại học Nông nghiệp I hợp tác với các chuyên gia Tiệp Khắc từ năm 1975 ựến 1980 ựã tiến hành nghiên cứu và trồng thử nghiệm, chọn lọc và triển khai một số giống ựậu rồng nhập nội từ Thái Lan, Tiệp Khắc và một số vùng trên cả nước:
- Xác ựịnh ựược giá trị kinh tế và khả năng phát triển của cây ựậu rồng ở Việt Nam.
- Cây ựậu rồng có thể trồng ở các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước, có phản ứng khá chặt với ựiều kiện ánh sáng ngày ngắn. Cây ựậu rồng có khả năng phát triển trên diện tắch rộng ở các tỉnh miền đông và Tây Nam Bộ, Tây nguyên, các tỉnh duyên hải Nam trung Bộ, trung du miền núi phắa Bắc.
- Theo TS. Hoàng Kim và cs (1987) ựã nghiên cứu phát triển cây ựậu rồng ở miền nam Việt Nam. Kết quả nghiên cứu ựã cho ra 3 giống ựậu rồng là: Bình Minh, Chim Bu, Long Khánh ựược Bộ NN & PTNT công nhận (Hoàng Kim và cs, 1987).
- Nghiên cứu thành phần sinh hóa, giá trị dinh dưỡng
Nghiên cứu sử dụng ựậu rồng làm thực phẩm bổ sung dinh dưỡng ựã ựược tiến hành tại nhiều cơ sở ở Việt Nam. Bệnh viện Nhi ựồng 2 thành phố Hồ Chắ Minh ựã nghiên cứu thực nghiệm dùng bột ựậu rồng làm dinh dưỡng cho trẻ em; kết quả cho thấy có thể dùng bột ựậu rồng thay thế khẩu phần sữa trong khẩu phần ăn của các cháu suy dinh dưỡng (đinh Thế Lộc và Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2008).
nghiên cứu dùng hạt ựậu rồng ựể thay bột cá trong khẩu phần thức ăn chăn nuôi lợn thịt. Kết quả cho thấy ựậu rồng hoàn toàn ựáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thay cá trong chăn nuôi (đinh Thế Lộc và Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2008).
- Nghiên cứu tập quán sử dụng ựậu rồng
Theo đông y, ựậu rồng có vị ngọt, tắnh bình, tác dụng bồi bổ cơ thể tốt cho trẻ em, người lớn suy dinh dưỡng, bệnh về mắt, về tai, giúp giải nhiệt cho cơ thể, ựặc biệt trong mùa nóng (Nguyễn Ý đức, 2005). Quả ựậu rồng non làm rau sống: Dùng ựể ăn kèm với các loại mắm, cá kho, thịt khọ.. như một loại rau ghém trong bữa cơm. đậu rồng có thể ăn riêng hoặc dùng chung với các loại rau tập tàng khác.
Quả ựậu rồng dùng ựể bóp gỏi: Quả ựậu rồng non xắt mỏng, nhưng cũng ựược dùng làm gỏi với mùi vị rất ựặc biệt. Trong thực ựơn của những nhà hàng sang trọng, ựậu rồng ựược trộn chung với sốt mayonnaise thành món salad khai vị. Quả ựậu rồng luộc hay hấp cơm là cách chế biến ựơn giản, có tác dụng làm mềm và thắch hợp cho những người không quen ăn ựậu rồng sống. Ngoài ra ựậu rồng còn có thể có khá nhiều cách chế biến mang lại nhiều món ẩm thực hấp dẫn như: Quả ựậu rồng xào với thịt bò hoặc thịt heo bằm, quả ựậu rồng nấu canh chua, lẩu chuạ
Theo khuyến cáo của FAO tại Việt Nam toàn cây ựậu rồng ựều có thể dùng làm thực phẩm: từ trái ựậu non làm rau, hột, rễ củ, lá ựến hoạ Lá và ựọt non có vị ngọt như xà lách. Hoa do có mật ngọt nên khi ựảo nóng trên chảo cho vị gần như nấm. Hạt ựậu rồng non khi còn trong trái chưa chắn có vị ngọt giống như pha trộn giữa ựậu Hà Lan và măng tây, khi ựậu già, cần phải nấu luộc bỏ nước trước khi ăn và có thể nướng hay rang như ựậu phộng. Hạt ựậu rồng khô có thể xay thành bột, dùng làm bánh mì. Hạt có thể ép ựể lấy dầu ăn ựược, hay có thể ựể nảy mầm làm giá ựậụ Tại các quốc gia ựang phát triển,
nhất là tại châu Phi, FAO ựã khuyến khắch việc dùng bột ựậu rồng ựể thay thế sữa nơi trẻ em từ 6 tháng trở lên.
- Nghiên cứu xen canh, cải tạo ựất
đất trồng sắn ở miền đông Nam Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ thường nghèo dinh dưỡng, ắt ựược bón phân vì vậy trồng sắn xen ựậu rồng là mô hình thắch hợp ựể thâm canh sắn. Trong ựó hiệu quả cao nhất là Mô hình trồng 1 hàng sắn/ựậu rồng xen 2 hàng ựậu xanh, bội thu 36-90 % so với trồng sắn thuần ( Hoàng Kim và cs, 1987) .
Hầu hết các thắ nghiệm nghiên cứu trên ựất xám bạc màu ở Trường đại học Nông nghiệp 4 Thủ đức Ờ Thành phố Hồ Chắ Minh, Trường đại học Nông nghiệp 3 Bắc Thái và tại Hưng Lộc Ờ đồng Nai ựều cho thấy những tác dụng tuyệt vời của việc che phủ và cải tạo ựất bằng cây ựậu rồng (đinh Thế Lộc và Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2008).
- Nghiên cứu biện pháp canh tác ựậu rồng
+ Nghiên cứu ựất và phân bón:
đậu rồng thắch hợp với nhiều loại ựất trên nhiều vùng trong cả nước.. Phân bón sẽ làm tăng năng suất của cây ựậu rồng. Với ựất xấu, cần tăng lượng phân bón. đất cát pha hay ựất thịt nhẹ pha cát ở ựòng bằng nên bón ắt ựạm, tăng vừa phải lượng kali và tăng nhiều nhất là phân lân. đất thịt nhẹ pha cát bạc màu vùng trung du cần bón lân nhiều ựạm, còn kali bón với lượng thấp nhât. Nhìn chung chế ựộ bón phân cho ựậu rồng ở các vùng của Việt Nam thường áp dụng là 10-15 tấn phân chuồng hoai + 60kgN + 90kgP2O5 + 60kgK2O (đinh Thế Lộc và Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2008).
+ Nghiên cứu mùa vụ thắch hợp:
Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Tài nguyên thực vật từ 2001- 2005 (năm 2003 không có kết quả) cho thấy sự biến ựộng các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng qua các giai ựoạn của câỵ Thời gian từ khi gieo Ờ ra hoa
năm 2002 (TB: 98.03 ngày) là rất ngắn so với (TB: 157,7-170,2 ngày) năm 2001, 2004, 2005, chứng tỏ các mẫu giống ựậu rồng trong tập ựoàn ựều có phản ứng với ựiều kiện ánh sáng ngày ngắn. Năm 2005 tiến hành nhân, ựánh giá lại 3 giống (9311, 9317, 9324) ở 2 thời vụ khác nhau: 10/5-23/5 và 5/8- 15/8. Kết quả cho thấy thời gian gieo Ờ ra hoa ở vụ 2 rút ngắn so với vụ 1 là 85 Ờ 90 ngày, trong khi ựó thời gian ra hoa Ờ thu quả - hạt của 2 vụ không ựổi, các chỉ tiêu ựịnh lượng về quả có biến ựộng nhưng không ựáng kể. Nhưng số quả/ cây và năng suất củ giữ 2 vụ chênh nhau khá lớn. điều này có thể lý giải ở vụ thứ 2 thời gian sinh trưởng ngắn cây chưa tắch lũy ựủ lượng dinh dưỡng cần thiết cho giai ựoạn hình thành quả. Tuy nhiên thời vụ trồng quá sớm sẽ kéo dài thời gian gieo Ờ ra hoa, ựiều này ựồng nghĩa với việc tăng chi phắ ựầu tư chăm sóc cho câỵ Vì vậy, thời vụ thắch hợp trồng vào tháng 7 hàng năm ựối với các tỉnh phắa Bắc (đinh Thế Lộc và Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2008).
- Nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong sản xuất ựậu rồng
Tại Bình Thuận, trên diện tắch khu vườn 2.000m2, mỗi năm trồng một lứa ựậu rồng với vốn ựầu tư khoảng 12 triệu ựồng. Năm 2012 từ vườn ựậu rồng này, thu hơn 60 triệu ựồng, trừ chi phắ lãi hơn 40 triệu ựồng, tương ứng với lợi nhuận 200 triệu ựồng/ha/năm. Hiện vườn ựậu rồng hơn 400 gốc cho trái rất nhiều và ựang thu hoạch. Thời kỳ rộ cách một ngày thu hoạch trái một lần, mỗi lần thu hoạch từ 100 ựến 150 bó, bán tại vườn giá 3.000 ngàn ựồng/bó. Năm 2013 ước thu khoảng 70 triệu ựồng, tương ứng với tổng thu nhập 350 triệu ựồng /ha/năm.
Tại Tây Ninh, nhiều hộ trồng ựậu rồng mang lại hiệu quả khá caọ Trừ các chi phắ phân bón, công chăm sóc, trung bình mỗi hộ thu nhập 15 triệu ựồng/vụ. So với nhiều cây trồng khác trong cùng ựiều kiện, ựậu rồng là cây trồng có tắnh cạnh tranh caọ
- Tình hình sản xuất, thị trường tiêu thụ
Hiện nay, ở nước ta cây ựậu rồng phát triển chủ yếu ở các tỉnh miền núi với hình thức trồng quanh nhà, vừa làm cây che bóng vừa lấy rau ăn hàng ngày với diện tắch cả nước ước tắnh khoảng 15.000 hạ Những nơi trồng ựậu rồng thành hàng hoá tập trung ựể cung cấp rau sạch cho người sử dụng thuộc các vùng ven ựô như Nha Trang, Quy NhơnẦ ựã và ựang ựem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất. Còn ở miền Bắc ựậu rồng ựược trồng chủ yếu ở Trung du miền núi trong vườn gia ựình với mục ựắch tư cung tự cấp là chủ yếụ
Mặc dù diện tắch sản xuất ựậu rồng còn manh mún, quy mô nhỏ, nhưng sản phẩm ựậu rồng làm rau an toàn ựã có mặt ở hầu hết các siêu thị và chợ lớn ở nước tạ Những kết quả ựiều tra sơ bộ cho thấy nhu cầu sử dụng ựậu rồng làm rau ựang có chiều hướng tăng lên, ựặc biệt ựối với những người có thu nhập cao, do ựậu rồng có giá trị dinh dưỡng cao, an toàn và dễ sử dụng, dễ chế biến.
Chương 2
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu:
+Vật liệu trong khảo sát tập ựoàn
Gồm 80 nguồn gen từ ngân hàng gen cây trồng quốc gia (Phụ lục 2)
+Vật liệu trong so sánh giống tại Hòa Bình và Hà Nội
Gồm 10 giống ựậu rồng triển vọng và 01 giống ựối chứng (tại ựịa phương) (Bảng 2.1 ).
Bảng 2.1 Nguồn vật liệu trong Bộ so sánh giống tại tỉnh Hòa Bình
TT SđK/đKT Tên giống Ký hiệu
1 - đậu rồng đC 2 8008 đậu xương rồng đR1 3 9311 đậu rồng đR2 4 9315 đậu rồng đR3 5 9317 đậu rồng đR4 6 9318 đậu rồng đR5 7 9324 đậu rồng đR6 8 9326 Má thúa pu đR7 9 T5594 Má thúa pu đR8 10 T5595 Má thúa pu đR9 11 T5599 đậu rồng đR10
2.2 Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: điều tra tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ ựậu rồng tại Hà Nội và Hòa Bình.
Nội dung 2: Khảo sát tập ựoàn ựậu rồng gồm 80 giống tại Hòa Bình, thực hiện năm 2010.
Nội dung 3: So sánh bộ giống ựậu rồng triển vọng tại Hòa Bình, thực hiện năm 2011.
Nội dung 4: So sánh bộ giống ựậu rồng triển vọng tại Hòa Bình và Hà Nội, thực hiện năm 2012.
2.3.Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp ựiều tra:
-Thu thập thông tin thứ cấp, các kết quả nghiên cứu của các cơ quan quản lý, sản xuất, khoa học (Phòng kinh tế các huyện, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội và Hòa Bình).
-Tài liệu, dữ liệu ựược thu thập và phân tắch dựa trên các mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của ựề tàị
- điều tra nông thôn có sử dụng phiếu ựiều trạ
2.3.2. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm:
Thắ nghiệm 1: Thắ nghiệm khảo sát tập ựoàn ựược bố trắ tuần tự không nhắc lại, diện tắch mỗi ô 10 m2 (theo Gome, 1984). Thực hiện từ tháng 6 ựến tháng 12 năm 2010 tại Nhuận Trạch Ờ Lương Sơn Ờ Hòa Bình., gieo ngày 21/6/2010. Sơ ựồ thắ nghiệm: BV 01 02 80 BV 10 71 BV BV
Thắ nghiệm 2: Thắ nghiệmso sánh bộ giống ựậu rồng triển vọng ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) 10m2/ô với 3 lần nhắc lạị Thực
hiện từ tháng 6 ựến tháng 12 năm 2011 tại Nhuận Trạch Ờ Lương Sơn Ờ Hòa Bình, thời gian gieo 24/6/2011.
Sơ ựồ thắ nghiệm: BV Nhắc lại 1 2 9 10 5 1 3 11 4 8 7 6 Nhắc lại 2 11 7 9 6 8 4 10 2 5 1 3 B V Nhắc lại 3 5 4 3 11 10 9 7 2 1 8 6 B V BV
Thắ nghiệm 3: Thắ nghiệmso sánh bộ giống ựậu rồng triển vọng ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) 10m2/ô với 3 lần nhắc lạị Thực hiện từ tháng 6 ựến tháng 12năm 2012 tại Nhuận Trạch Ờ Lương Sơn Ờ Hòa Bình, thời gian gieo 19/6/ 2012.
Sơ ựồ thắ nghiệm: BV Nhắc lại 1 10 7 3 6 2 8 1 4 5 11 9 Nhắc lại 2 1 9 8 4 3 6 7 2 10 11 5 B V Nhắc lại 3 6 8 9 1 7 2 3 11 4 10 5 B V BV
Thắ nghiệm 4: Thắ nghiệmso sánh bộ giống ựậu rồng triển vọng ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) 10m2/ô với 3 lần nhắc lạị Thực hiện từ tháng 6 ựến tháng 12 năm 2012 tại An Khánh Ờ Hoài đức Ờ Hà Nội, gieo ngày 21/6/2012.
Sơ ựồ thắ nghiệm: BV Nhắc lại 1 6 1 11 10 2 5 4 8 3 7 9 Nhắc lại 2 1 3 11 5 4 8 2 9 7 10 6 B V Nhắc lại 3 2 11 9 5 6 7 8 10 1 3 4 B V BV 2.3.3. Quy trình kỹ thuật *Thời vụ:
- Thu quả non: Tháng 6 ựến tháng 11. - Thu hạt: Tháng 6 Ờ tháng 1 (năm sau).
*Phân bón:
- Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng: 10 tấn; NPK: 60kgN Ờ 90kgP2O5 Ờ 60kgK2Ọ
- Cách bón:
+ Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân, ơ ựạm và ơ Kali trước khi gieo hạt.
+ Bón thúc:
Lần 1: Sau gieo khoảng 1 tháng trước khi cắm giàn bón Ử Urê + Ử Kali Lần 2: vào giai ựoạn trước khi cây ra hoa bón toàn bộ lượng urê và kali còn lạị
*Mật ựộ:
- 60.000 cây/hạ
- Lên luống có chiều rộng 1,3m. Sau khi lên luống gieo theo hốc (hốc x hốc: 40 cm x 40 cm) hoặc theo hàng (hàng x hàng: 60cm, cây x cây 25-30 cm). Hạt gieo ở ựộ sâu 3-5 cm.
*Chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo, vun:
Cây ựậu rồng sau khi nảy mầm phát triển rất nhanh nên cần làm cỏ xới