- Bancassurance
3.4.2. Phân tích hồi qui
Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của các thang đo, thì không có thang đo nào bị loại khỏi mô hình nghiên cứu. Ta tiến hành phân tích hồi qui các yêu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý bảo hiểm hỏa hoạn với các thang đo: chiến lƣợc nguồn nhân lực, chiến lƣợc marketing, chính sách pháp chế, hệ thống cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin, chính sách quản lý nghiệp vụ, chính sách bồi thƣờng, và đối thủ cạnh tranh.
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 37.273 7 4.213 164.760 .000
a
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Total 43.285 119 Model R R Square Adjusted
R Square Std. Error of the Estimate
Change Statistics
R Square
Change F Change Sig. F Change
1 .826a .782 .87 .17474 .812 164.760 .000
Tiến hành phân tích hồi qui với 7 thang đo ta có kết quả nhƣ bảng trên. Hệ số R2
hiệu chỉnh trong mô hình là 0.782 tức là mô hình giải thích đƣợc 78.2% sự thay đổi của biến hiệu quả quản lý bảo hiểm hỏa hoạn là do các biến độc lập: chiến lƣợc nguồn nhân lực, chiến lƣợc marketing, chính sách pháp chế, hệ thống cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin, chính sách quản lý nghiệp vụ, chính sách bồi thƣờng, và đối thủ cạnh tranh; đồng thời với mức ý nghĩa thống kê F tính đƣợc rất nhỏ (Sig= 0.000) cho thấy ta sẽ an toàn bác bỏ giả thuyết cho rằng tất cả các hệ số hồi qui bằng 0 và kết luận ở mức tin cậy 95% mô hình hồi qui tuyến tính phù hợp với tổng thể.
Model t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error VIF
1 (Constant) -.015 .003 -.133 .086
Chiến lƣợc nguồn nhân lực .259 .023 5.312 .000 3.352
Chiến lƣợc Marketing .221 .052 4.892 .010 3.201 Chính sách pháp chế .103 .021 2.987 .000 2.812 Hệ thống cơ sở vật chất và hệ thống CNTT .156 .024 3.125 .004 2.901 Chính sách quản lý nghiệp vụ .090 .032 2.531 .015 1.389 Chính sách bối thƣờng .213 .052 4.458 .000 3.512 Đối thủ cạnh tranh .190 .053 4.962 .001 2.369
Nếu hệ số VIF > 10 thì sẽ xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Tuy nhiên, hệ số phóng đại phƣơng sai VIF của mỗi thang đo đều có kết quà nằm trong khoảng từ 1 đến 3 vì vậy không có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra nên hiện tƣợng đa cộng tuyến không làm ảnh hƣởng đến kết quả giải thích của mô hình.
Kết quả hồi qui cho thấy các biến độc lập chiến lƣợc nguồn nhân lực, chiến lƣợc marketing, chính sách pháp chế, hệ thống cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin, chính sách quản lý nghiệp vụ, chính sách bồi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thƣờng, và đối thủ cạnh tranh đều có Sig nhỏ hơn 0.05 nên các biến đều có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Vì vậy ở độ tin cậy 95% các biến độc lập đều ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc hiệu quả quản lý bảo hiểm hỏa hoạn và các hệ số dốc (Beta) lần lƣợt là: 0.259, 0.221, 0.103, 0.156, 0.090, 0.213, và 0.190 đều mang dấu dƣơng, nên các biến ảnh hƣởng cùng chiều với biến hiệu quả quản lý bảo hiểm hỏa hoạn. Có nghĩa là nếu các biến độc lập: chiến lƣợc nguồn nhân lực, chiến lƣợc marketing, chính sách pháp chế, hệ thống cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin, chính sách quản lý nghiệp vụ, chính sách bồi thƣờng, và đối thủ cạnh tranh tăng thì biến phụ thuộc hiệu quả quản lý bảo hiểm hỏa hoạn của công ty bảo hiểm Bảo Minh - chính Bắc Ninh cũng sẽ tăng theo.
Tầm quan trọng của các biến độc lập: chiến lƣợc nguồn nhân lực, chiến lƣợc marketing, chính sách pháp chế, hệ thống cơ sở vật chất và hệ thống công nghệ thông tin, chính sách quản lý nghiệp vụ, chính sách bồi thƣờng, và đối thủ cạnh tranh căn cứ và hệ số beta. Nếu giá trị Beta nào càng lớn thì tầm quan trọng của biến đó càng lớn đối với biến hiệu quả quản lý bảo hiểm hỏa hoạn. Từ đó ta có thể viết đƣợc phƣơng trình hồi qui có dạng:
Y = 0.259 * x1 + 0.221 * x2 + 0.103 * x3 + 0.156 * x4 + 0.090 * x5 + 0.213 * x6 + 0.190 * x7
Biến Mã khóa Giá trị Xếp hạng
Hiệu quả quản lý bảo hiểm hỏa hoạn Y
Chiến lƣợc nguồn nhân lực X1 0.259 1
Chiến lƣợc Marketing X2 0.221 2 Chính sách pháp chế X3 0.103 6 Hệ thống cơ sở vật chất và hệ thống CNTT X4 0.156 5 Chính sách quản lý nghiệp vụ X5 0.090 7 Chính sách bối thƣờng X6 0.213 3 Đối thủ cạnh tranh X7 0.190 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sai số chuẩn e
Nhìn vào phƣơng trình, ta thấy hệ số beta của biến chiến lƣợc nguồn nhân lực là 0.259 có giá trị lớn nhất so với các biến còn lại nên biến này có ảnh hƣởng nhiều nhất tới hiệu quả quản lý bảo hiểm hỏa hoạn. Tiếp theo là biến chiến lƣợc marketing có hệ số beta là 0.221. Biến chính sách bồi thƣờng có hệ số beta là 0.213, biến đối thủ cạnh tranh có hệ số beta là 0.190, biến chính sách pháp chế có hệ số beta là 0.103 và biến hệ thống cơ sở vật chất và hệ thống CNTT có hệ số beta là 0.156. Biến chính sách quản lý nghiệp vụ là biến có hệ số beta nhỏ nhất (0.090).