5. Kết cấu nội dung luận văn
1.3. Kinh nghiệm phát triển nghiệp vụ kinh doanh hoả hoạn trên thế
và Việt Nam
1.3.1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Kông. Đây là nƣớc có một thị trƣờng bảo hiểm phát triển khá tốt. Xét về thu nhập, thị trƣờng bảo hiểm phát triển khá tốt. Xét về thu nhập, thị trƣờng bảo hiểm Hồng Kông đứng thứ 5 trong những thị trƣờng lớn nhất Châu Á và đứng thứ 24 trong những thị trƣờng lớn nhất thế giới. Khi đã đƣợc cấp phép từ Cơ quan điều hành bảo hiểm ở Hồng Kông, các công ty bảo hiểm nƣớc ngoài cạnh tranh trên cơ sở không bị phân biệt đối xử với các công ty bảo hiểm trong nƣớc. Vì thế, các công ty nƣớc ngoài rất thích đầu tƣ vào lĩnh vực bảo hiểm nói chung và bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt nói riêng ở nƣớc này. Thực tế là trong số 223 công ty bảo hiểm ở Hồng Kông vào năm 1996 thì đã có 123 công ty là công ty nƣớc ngoài. Điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty bảo hiểm Hồng Kông nâng cao tính cạnh tranh và ngày càng phát triển.
1.3.2.
....
Cụ thể, từ sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á, Hàn Quốc đã xây dựng các giải pháp nhằm liên kết các liên doanh và sáp nhập các công ty bảo hiểm trong nền công nghiệp dịch vụ tài chính
Nƣớc này đã ban hành rất nhiều quy định về liên doanh, liên kết và sáp nhập. Để tránh gây rối, các điều luật về liên doanh và sáp nhập không cho phép công ty bảo hiểm nói chung và các công ty bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt nói riêng thay đổi định hƣớng kinh doanh cơ bản của mình. Tuy nhiên, chúng lại cho phép các công ty này mở rộng các loại hình dịch vụ trong phạm vi công ty bằng cách cho phép các công ty bảo hiểm liên doanh liên kết với các tổ chức tài chính khác nhƣ các ngân hàng thƣơng mại...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Cũng tƣơng tự, ở Nhật Bản, xu hƣớng sáp nhập, liên kết cũng diễn ra rất mạnh mẽ. Ngoài ra, Luật Nhật cũng khuyến khích thành lập công ty trợ giúp tƣơng hỗ (mutual funded assistance company), tƣơng tự nhƣ các tập đoàn bảo hiểm tín dụng nhằm giúp đỡ các công ty bảo hiểm gặp khó khăn.
Tuy nhiên, cũng chính vì xu hƣớng liên kết ở đây quá mạnh nên đã khiến các công ty bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt luôn muốn đƣợc trở thành thành viên của các keiretsu, tức các tập đoàn bảo hiểm. Nhƣng chính việc đó lại là cản trở trong cạnh tranh của ngành bảo hiểm này. Ví dụ, năm 1987, 75% các công ty lớn nhất của Nhật thƣờng chỉ lựa chọn các công ty bảo hiểm là các thành viên của tập đoàn lớn. Chính vì thế, các công ty bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt vừa và nhỏ vốn đã khó cạnh tranh lại càng bị yếu thế hơn trƣớc các công ty bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là thành viên của Keiretsu. Và điều này dễ dẫn đến tình trạng độc quyền trong bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở Nhật Bản.
Nhƣ vậy, ta có thể thấy đƣợc rằng hầu hết các nƣớc đi đầu trong lĩnh vực bảo hiểm ở Châu Á đều có chiến lƣợc đẩy mạnh sáp nhập và liên kết giữa các công ty bảo hiểm và các ngân hàng cũng nhƣ các tổ chức khác