9 WB, 18 Tham gia và thành công của World Bank, hạn chế và giải pháp
3.1.2. Hiện trạng môi trường năm
a. Hiện trạng môi trường đất
Theo báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Đăk Nông năm 2010, chất lượng môi trường đất tại huyện Cư Jút khá tốt. Tại tất cả các điểm quan trắc, hàm lượng các chỉ tiêu kim loại nặng như Cu, Pb, Zn, As, Cd đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 03:2008/BTNMT, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật cũng không vượt quá giới hạn quy định trong QCVN 15:2008/BTNMT.
Bảng 3.4. Kết quả quan trắc môi trƣờng đất
Điểm quan trắc Đ1 Đ2 Đ3
Vị trí
X 0437741 0437784 0433921
Y 1378300 1393414 1394386
Mô tả Cầu 14, sông Sêrêpốk Cống xả KCN Tâm Thắng Quốc Lộ 14 TT Ea Tling Thông số quan trắc QCVN 03:2008/BTNMT Cu 50 8,34 5,92 3,94 Pb 70 8,78 10,09 16,61 Zn 200 38,25 146,3 52,7 As 12 3,2 0,75 -
Nguồn : Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Đăk Nông năm 2010 b. Hiện trạng môi trường nước mặt
Toàn huyện Cư Jút với dân số đô thị năm 2011 là 93.796 người ước tính hàng ngày thải khoảng 4,5 triệu m3 nước thải sinh hoạt vào môi trường. Nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt của người dân và từ KCN Tâm Thắng.
Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là chứa nhiều chất lơ lửng, nồng độ chất hữu cơ cao khi bị tích tụ lâu ngày sẽ phân hủy gây mùi hôi thối, làm thay đổi hàm lượng Oxi hòa tan trong nước. Hàm lượng nước thải từ KCN Tâm Thắng chưa
41
nhiều do KCN mới đi vào hoạt động nên tỷ lệ lấp đầy chưa cao. Do chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung của toàn bộ KCN nên lượng nước thải công nghiệp được xử lý cục bộ tại các nhà máy. Nước thải từ KCN Tâm Thắng chủ yếu là nước làm mát máy và chứa một số chất ô nhiễm như Amoni, COD, Sắt, Photphast…
Bảng 3.5. Kết quả phân tích nƣớc thải tại cửa xả của KCN Tâm Thắng
TT Chỉ tiêu
phân tích Đơn vị Kết quả
QCVN 24:2009/BTNMT Cột A Cột B, Kq=1,1;