Hay chưa thấy sự ảnh hưởng của sự ựáp ứng stress trên thể tắch tuần hoàn và chúng tôi chưa thấy có sự biến ựổi thể tắch nước ngoài phổị Kết quả của
chúng tôi phù hợp với tác giả E. Hammarén [34].
4.3.2. Về sự biến ựổi nồng ựộ epinephrin và norepinephrin ở thời ựiểm trước và sau rút NKQ trước và sau rút NKQ
4.3.2.1. Sự biến ựổi nồng ựộ trung bình epinephrin, norepinephrin
trước và sau khi rút NKQ
Sự ựáp ứng stress ở thời ựiểm rút NKQ, vai trò của catecholamin (epinephrin và norepinephrin) là rất quan trọng trong cơ chế thần kinh và thể dịch, thể hiện bằng sự biến ựổi các chỉ số huyết ựộng. Trong ựó, tần số tim, sức cản mạch hệ thống và huyết áp ựược thể hiện rõ nhất.
đặc ựiểm biến ựổi về nồng ựộ trung bình epinephrin và norepinephrin trước và sau rút NKQ ựược trình bày ở bảng 3.11; 3.12 và 3.13. Từ kết quả
cho thấy, nồng ựộ trung bình của epinephrin và norepinephrin không tăng sau khi rút NKQ ở cả 3 nhóm. Tuy nhiên, khi xét ựộ chênh trung bình của
epinephrin và norepinephrin trước và sau rút NKQ lại có sự khác biệt ở nhóm không dùng an thần (Epinephrin tăng thêm 100,7 ổ 98,0 pcg/ml và
norepinephrin tăng thêm 809,4 ổ 777,2 pcg/ml).
Cơ chế ựáp ứng stress trên thần kinh và thể dịch khác nhau tuỳ thuộc
vào từng bệnh nhân, nồng ựộ catecholamin cũng biến ựổi rất khác nhaụ Do
ựó, khoảng dao ựộng về nồng ựộ catecholamin trong máu là rất lớn. Kết quả xét nghiệm epinephrin và norepinephrin trong nghiên cứu của chúng tôi có ựộ
dao ựộng rất lớn, Tuy nhiên, vẫn tuân theo quy luật chuẩn (giá trị của Skewness và Kurtosis trong giới hạn chuẩn là ổ 3).
Ở thời ựiểm ựủ ựiều kiện rút NKQ, hầu hết bệnh nhân trong nghiên cứu không còn hỗ trợ về các thuốc vận mạch (73,3 Ờ 83,3 %). Nếu có, chủ yếu hỗ
trợ bằng dobutamin liều thấp dưới 5 mcg/kg/phút (16,7 Ờ 23,4%). Mặc khác, trước khi rút NKQ, huyết ựộng bệnh nhân nghiên cứu ổn ựịnh (tần số tim, HATB, SVRI, SVI, CVP, GEDI trong giới hạn bình thường) chứng tỏ có thể
ngừng hỗ trợ vận mạch. Do vậy, sự thay ựổi nồng ựộ epinephrin, norepinephrin trong nghiên cứu chủ yếu là do kết quả ựáp ứng stress khi rút NKQ gây rạ
Ở 2 nhóm an thần, nồng ựộ epinephrin có xu hướng tăng nhẹ, trong khi
ựó norepinephrin lại có xu hướng giảm hơn so với trước rút NKQ. Kết quả này cũng phù hợp với tình trạng biến ựổi huyết ựộng: tần số tim tăng nhiều hơn là tăng huyết áp trung bình.
Theo cơ chế tác dụng của catecholamin, tác dụng trên receptor β (β1 và β2) của epinephrin mạnh hơn tác dụng trên α do ựó chủ yếu là làm tăng tần số
tim, còn norepinephrin chủ yếu tác dụng trên α1 do ựó làm co mạch, tăng huyết áp là chủ yếụ Cơ chế tác dụng trên receptor của hệ adrenergic có thể giải thắch cho sự tăng tần số tim, HATB và SVRI tương ứng với sự thay ựổi epinephrin và norepinephrin trong nghiên cứu của chúng tôị
Ẹ Calzia theo dõi sau 2 giờ truyền propofol ựể an thần thở máy sau mổ
tim, sau ựó chuyển chế ựộ thở cai máy và ựánh giá rút NKQ. Kết quả cho thấy, huyết ựộng ổn ựịnh và không có tăng nồng ựộ epinephrin và
norepinephrin. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của chúng tôi [33]. Nicolas Bruder khi ựánh giá ảnh hưởng trên huyết ựộng ở thời ựiểm rút NKQ trên 30 bệnh nhân sau phẫu thuật thần kinh. Ở nhóm 1, tiến hành rút NKQ sớm nhất có thể ựược sau mổ, chấp nhận còn tác dụng an thần của thuốc mê trong mổ. Nhóm 2, tiếp tục an thần trong 2 giờ với propofol liều 3 Ờ 5 mg/kg/giờ ựể ổn ựịnh chức năng thần kinh sau mổ, sau ựó ngừng an thần,
ựánh giá và rút NKQ khi có ựủ ựiều kiện. Kết quả cho thấy nhóm dùng propofol lại có tăng HATB ở thời ựiểm rút NKQ liên quan ựến sự tăng norepinephrin một cách có ý nghĩạ Kết luận của nghiên cứu là rút NKQ khi bệnh nhân còn tác dụng an thần của thuốc mê sau mổ vẫn tốt hơn là lúc sau thời gian bệnh nhân tỉnh lại dù có truyền propofol trước ựó ựể thở máy, chấp nhận sự tăng ưu thán và giảm cung cấp oxy ở mức cho phép [55]. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi, ở nhóm ựối chứng không dùng an thần khi rút NKQ cũng có sự tăng tần số tim và HATB tương tự của Nicolas Bruder.
Từ kết quả của chúng tôi và các kết quả nghiên cứu khác cho thấy sự
biến ựổi nồng ựộ catecholamin (epinephrin và norepinephrin) có liên quan
ựến sự biến ựổi huyết ựộng như tần số tim, sức cản mạch hệ thống và huyết áp
ựộng mạch.
4.3.2.2. Mối tương quan giữa ựộ chênh nồng ựộ của epinephrin,
norepinephrin với tần số tim và HATB trước và sau khi rút NKQ.
Từ kết quả nghiên cứu trình bày ở 4 biểu ựồ từ 3.9 - 3.12 cho thấỵ
Ở nhóm không an thần, sự tương quan tuyến tắnh giữa ựộ chênh trung
bình nồng ựộ epinephrin với tần số tim chặt chẽ hơn so với norepinephrin. Ngược lại, sự tương quan giữa norepinephrin với HATB có sự chặt chẽ hơn
so với epinephrin. điều ựó cũng phù hợp với chế tác ựộng trên receptor của hệ adrenergic.
Ở nhóm có an thần, mức ựộ tương quan giữa ựộ chênh nồng ựộ trung
bình của epinephrin và norepinephrin với tần số tim và HATB ở nhóm an thần còn ý thức chặt chẽ hơn ở nhóm an thần mất ý thức.
Từ kết quả cho thấy, khi có sự tăng nồng ựộ epinephrin và
norepinephrin thì dễ tìm thấy sự tương quan với tần số tim và HATB hơn so với khi nồng ựộ epinephrin và norepinephrin không tăng hoặc giảm.
Kết quả cũng thể hiện mối tương quan tuyến tắnh âm ở cả nhóm chứng
và nhóm có an thần. Như vậy, ở nhóm không an thần và có an thần vẫn có
bệnh nhân không tăng nồng ựộ epinephrin, norepinephrin sau rút NKQ. Từ ựó có thể giải thắch khi tắnh nồng ựộ trung bình của epinephrin và norepinephrin không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở cả 3 nhóm. Chắnh vì thế sự tăng
giá trị trung bình của tần số tim và HATB chỉ ở mức vừa phải sau rút NKQ. Trong cơ chế ựiều hoà tần số tim và huyết áp ựể duy trì cung lượng tim,
ngoài chịu sự ựiều hoà bởi hệ thần kinh thực vật, chức năng tim còn chịu sự ựiều hoà của nhiều yếu tố thể dịch khác như hệ renin - angiotensin, aldosteron, vai trò của ACTH ... do ựó, khi tần số tim và huyết áp có xu hướng giảm thì có nhiều yếu tố ựiều hoà phối hợp. Trong nghiên cứu của
chúng tôi, sự biến ựổi chỉ xảy ra nhất thời tại thời ựiểm sau rút NKQ, với số
lượng mẫu xét nghiệm không phải là nhiều, do ựó tìm mối liên quan giữa nồng ựộ epinephrin, norepinephrin có thể chưa chặt chẽ.