Một số nghiên về tác dụng an thần của propofol

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của an thần bằng propofol có kiểm soát nồng độ đích để rút nội khí quản sau mổ tim hở (Trang 29 - 32)

1.4.5.1. Các nghiên cứu dùng propofol ựể an thần

Nghiên cứu của Afshan G (2002), 20 trường hợp co thắt thanh quản tiến triển ở trẻ em sau rút mask thanh quản với liều 0.8 mg/kg propofol và thở

0xy 100% với thông khắ áp lực dương cho kết quả giảm co thắt thanh quản chiếm 76.9% [16].

Nghiên cứu của Baraka N.M. (2002), ựánh giá hiệu quả thần bằng propofol ựể rút NKQ ở 120 bệnh nhi cắt amiựan chia 2 nhóm. Kết quả nhóm chứng (không dùng an thần) tỉ lệ biến chứng co thắt thanh quản cao hơn có ý nghĩa so với nhóm có dùng an thần bằng propofol liều 0.5 mg/kg trước khi rút NKQ (20% so với 6.6%) [18].

Nghiên cứu của Sarabjit Kaur và cộng sự (2006), ựánh giá vai trò của propofol dự phòng trước khi rút nội khắ quản ở bệnh nhân mổ cắt amiựan. 50

bệnh nhân nhi từ 4 ựến 14 tuổi ựược chia thành 2 nhóm: Nhóm 1 không có dự phòng an thần, nhóm 2 có dự phòng an thần bằng propofol liều bolus 1 mg/kg trước khi rút nội khắ quản. Kết quả là ắt có sự thay ựổi huyết ựộng ở nhóm

ựược an thần, ắt có biến chứng hơn sau khi rút nội khắ quản so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê [45].

Những năm gần ựây, có nhiều nghiên cứu về sử dụng liều thấp propofol

có kiểm soát nồng ựộ ựắch ựể an thần khi tiến hành làm các thủ thuật nội soi

ựường tiêu hoá (soi dạ dày, soi ựại tràng Ầ). Kết quả nghiên cứu cho thấy là

rất tốt thông qua chất lượng an thần và sự thoải mái của người bệnh. Bệnh nhân có thể xuất viện sớm sau tiến hành các thủ thuật. Ngoài ra, cũng có

nhiều nghiên cứu an thần phối hợp với gây tê vùng như gây tê tuỷ sống, gây tê ngoài màng cứng, gây tê ựám rối thần kinh cánh tayẦ [35], [42], [48].

1.4.5.2. Các nghiên cứu dùng propofol ựể an thần sau mổ tim mạch

Nghiên cứu của Ẹ Hammarén, M. Hynynen (1995), ựánh giá sự thay

ựổi huyết ựộng khi dùng propofol truyền liên tục ựể an thần sau mổ bắc cầu

ựộng mạch vành. Nghiên cứu tiến cứu, lâm sàng ngẫu nhiên, mù ựôi trên 20 bệnh nhân sau mổ bắc cầu ựộng mạch vành. Bệnh nhân ựược chia làm 2

nhóm, nhóm 1 dùng propofol truyền liên tục với liều 20 mcg/kg/phút và nhóm chứng dùng giả dược. đánh giá các chỉ số huyết ựộng trước khi dùng thuốc và

sau khi dùng thuốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự biến ựổi huyết ựộng ở

thời ựiểm trước dùng thuốc và sau dùng thuốc, chủ yếu là giảm huyết áp ựộng

mạch trung bình do giảm sức cản mạch hệ thống và lưu lượng tim. Tuy nhiên,

hạn chế của nghiên cứu này là cỡ mẫu quá nhỏ, không cho biết mức ựộ an thần ựạt ựược ở bệnh nhân sau dùng liều 20 mcg/kg/phút và không ựánh giá cụ thể tại thời ựiểm rút nội khắ quản [34].

Nghiên cứu của Norman R. và cộng sự (1997), ựánh giá việc sử dụng an thần bằng propfol hoặc midazolam trước khi rút nội khắ quản sau mổ tim

hở. Nghiên cứu tiến hành với phương pháp tiến cứu lâm sàng, mù ựôi trên 41 bệnh nhân tuổi từ 18 ựến 70, phẫu thuật tim hở bắc cầu ựộng mạch vành, thay 1 van tim hoặc vá thông liên thất. Sau khi mổ bệnh nhân ựược tiếp tục an thần thở máy tại phòng hồi sức tim. Bệnh nhân ựược chia làm 2 nhóm, nhóm 1 (21 bệnh nhân) dùng propofol liều 10 mcg/kg/phút, nhóm 2 (20 bệnh nhân) dùng midazolam 0.25 mcg/kg/phút với mức an thần theo Ramsay từ 2 Ờ 4. Cả 2

nhóm ựều ựược giảm ựau bằng morphin 0.02 mg/kg/giờ. Sau 4 giờ, ngừng truyền an thần và cho bệnh nhân cai thở máy, ựánh giá các chỉ số huyết ựộng,

khắ máu ựộng mạch, mức ựộ an thần, thời gian ựạt tiêu chuẩn rút nội khắ quản sau ngừng an thần, liều lượng thuốc an thần và giảm ựau ựã dùng. Kết quả

cho thấy không có sự khác biệt gì nhiều giữa 2 nhóm về thay ựổi các chỉ số

nghiên cứu qua các thời ựiểm từ sau mổ cho ựến khi rút nội khắ quản, thời gian rút nội khắ quản sau khi ngừng an thần giữa 2 nhóm là như nhau (91,5 ổ

59 và 87,5 ổ 65 phút) [56].

Nghiên cứu của Ẹ Calzia (2001), ựánh giá sự ựáp ứng stress ở giai

ựoạn cai máy thở sau mổ tim trên 10 bệnh nhân. Bệnh nhân gây mê và duy trì

mê bằng propofol. Sau mổ tiếp tục an thần bằng propofol truyền liên tục tĩnh

mạch liều 25 Ờ 50 mcg/kg/phút. Khi bệnh nhân ựủ ựiều kiện cai máy, ngừng an thần propofol và ựánh giá sự ựáp ứng stress của cơ thể trên huyết ựộng và xét nghiệm catecholamin/máu ở 3 thời ựiểm khi an thần propofol ựể thở máy chỉ huy, thời ựiểm sau ngừng truyền propofol 2 giờ ựể cai máy với chế ựộ thở

hỗ trợ (SIMV và BIPAP). Kết quả cho thấy huyết ựộng bệnh nhân và nồng ựộ

catecholamin ở 3 thời ựiểm ổn ựịnh, không có sự khác biệt [33].

Dựa trên cơ sở những nghiên cứu trên cho thấy, propofol có thể nghiên cứu áp dụng ựể an thần trong thời ựiểm rút NKQ sau mổ trên bệnh nhân phẫu thuật tim hở.

CHƯƠNG 2

đỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của an thần bằng propofol có kiểm soát nồng độ đích để rút nội khí quản sau mổ tim hở (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)