4.3.1.1. Biến ựổi tần số tim và HATB ở thời ựiểm rút NKQ
đặc ựiểm biến ựổi tần số tim và huyết áp trung bình ựược trình bày trong 2 bảng 3.6; 3.7 và 2 biểu ựồ 3.1; 3.2.
Về góc ựộ ựáp ứng stress ảnh hưởng ựến tần số tim và HATB:
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, ở nhóm chứng, tần số tim và
HATB tăng ở thời ựiểm ngay sau rút NKQ. Sau rút NKQ 5 phút, tần số tim
còn tăng nhẹ nhưng HATB lại ổn ựịnh. So với thời ựiểm trước khi rút NKQ, tần số tim tăng cao nhất khoảng 16 % và HATB tăng khoảng 10,5% ngay sau
rút NKQ. Sự tăng tần số tim và HATB là có ý nghĩa rõ rệt so với trước rút NKQ. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi vẫn thấp hơn so với 1 số
nghiên cứu khác.
Theo ÓDwyer, ựể ngăn sự ựáp ứng stress quá mức lên sự thay ựổi tần số tim và huyết áp ở thời ựiểm rút NKQ sau mổ bắc cầu chủ vành ựã sử dụng esmolol với liều bolus 500 mcg/kg/1phút sau ựó duy trì 100 mcg/kg/phút. Kết quả cho thấy có sự tăng nhịp tim và huyết áp khoảng 20% ở nhóm dùng
giả dược tại thời ựiểm rút NKQ [58].
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tần số tim ở nhóm ựối chứng tăng < 20% (khoảng 16%) có thể do bệnh nhân có thời gian ựược an thần, giảm ựau tốt ựể thở máỵ Do ựó, ở thời ựiểm rút NKQ, sự ựáp ứng stress của cơ thể với
các kắch thắch không quá mức trên tần số tim và huyết áp. Kết quả này phù
hợp với kết quả xét nghiệm về nồng ựộ epinephrin và norepinephrin ở 2 thời
Ở nhóm an thần còn ý thức, tần số tim tăng nhẹ khi rút NKQ nhưng sau
ựó ổn ựịnh lại ngay ở các thời ựiểm sau rút NKQ, sự thay ựổi HATB không có ý nghĩa thống kê và không có sự ựáp ứng kắch thắch quá mức như phản xạ ho, sặc, cử ựộng tay chân, dãy dụa khi hút và rút NKQ. Bệnh nhân tỉnh hoàn toàn ngay sau rút với thời gian < 2 phút và tương ựối êm dịu, hợp tác tốt với nhân viên y tế sau khi rút NKQ. Tần số tim tăng < 5% so với trước rút NKQ. Biến
ựổi tần số tim là có ý nghĩa thống kê và tần số tim trung bình trước khi rút NKQ là 99,1 (lần/phút) nằm trong giới hạn bình thường cho phép sau mổ tim. Sự thay ựổi này ắt có ý nghĩa lâm sàng. Do ựó, sau rút NKQ, tần số tim tăng thêm dưới 5% cũng không ảnh hưởng ựáng kể trên chức năng tim mạch sau mổ. Hơn nữa, sự thay ựổi diễn ra nhanh, mức ựộ tăng nhẹ và không kéo dài sau rút NKQ nên cũng không cần xử trắ cấp cứu gì.
Ở nhóm an thần mất ý thức, bệnh nhân ựược dùng an thần cho ựến khi mê và không ựáp ứng với các kắch thắch như vỗ gọi, kắch thắch ựaụ Tần số
tim và HATB không có sự biến ựổi có ý nghĩa sau khi rút NKQ. Các phản xạ
ho sặc khi hút và rút NKQ hầu như rất yếu hoặc mất, không có các cử ựộng tay chân hay dãy dụa của bệnh nhân.
Sarabjit Kaur khi so sánh 2 nhóm có và không có dùng 1 liều propofol dự phòng trước rút NKQ ở ựối tượng có nguy cơ tăng phản ứng ựường thở
(trẻ em từ 4 Ờ 14 tuổi, phẫu thuật cắt amidan). Tác giả thấy rằng, ở nhóm chứng có sự tăng tần số tim và HATB khoảng 20 % ngay sau rút NKQ. ngược
lại, ở nhóm có an thần, không có sự biến ựổi về tần số tim và HATB [45]. Ẹ Calzia dùng propofol ựể an thần liên tục 2 giờ ở thời ựiểm cai thở máy sau mổ tim hở, sau ựó ngừng và ựánh giá lại về các chế ựộ thở cai máy
về huyết ựộng, tần số tim và HATB ổn ựịnh trong suốt quá trình an thần và rút NKQ [33].
Norman R dùng propofol ựể duy trì an thần liên tục sau mổ tim hở ở
mức ựộ Ramsay 2 Ờ 4. Kết quả cho thấy không có biến ựổi nào ựáng kể về tần số tim và huyết áp trong quá trình an thần và khi rút NKQ [56].
So sánh hiệu quả giảm ựáp ứng stress của cơ thể trên tần số tim và
HATB khi dùng an thần ựể rút NKQ, kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù
hợp với các tác giả nêu trên và phù hợp với kết quả xét nghiệm nồng ựộ
epinephrin và norepinephrin ở thời ựiểm trước và sau rút NKQ.
4.3.1.2. Sự biến ựổi chỉ số sức cản mạch hệ thống (SVRI) ở thời ựiểm
rút NKQ
Chỉ số sức cản mạch máu hệ thống thể hiện trạng thái trương lực mạch
máu hệ thống. Giá trị bình thường của SVRI là 1700 - 2400 (dyn.s.cm-5m2). SVRI là một trong những chỉ số có liên quan ựến huyết áp ựộng mạch. Do
ựó, sự biến ựổi SVRI sẽ làm biến ựổi huyết áp ựộng mạch. Do có mối tương quan tuyến tắnh với huyết áp ựộng mạch nên SVRI cũng chịu ảnh hưởng bởi nồng ựộ catecholamin trong cơ chế ựáp ứng stress của cơ thể ở thời ựiểm rút NKQ.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, ựặc ựiểm biến ựổi SVRI ở thời ựiểm trước và sau rút NKQ ựược trình bày trong bảng 3.8 và biểu ựồ 3.5.
Về góc ựộ ảnh hưởng của ựáp ứng stress khi rút NKQ lên chỉ số sức
cản mạch hệ thống:
− Ở nhóm chứng không dùng an thần, có sự tăng ựáng kể SVRI ngay sau
rút NKQ (22,3%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. SVRI có xu hướng giảm dần ở thời ựiểm 5 phút và sau 10 phút SVRI trở lại bình thường so với thời ựiểm trước khi rút NKQ.
− Ở 2 nhóm có dùng an thần. Không thấy sự biến ựổi ựáng kể về SVRI khi so sánh giữa 2 thời ựiểm trước và sau khi rút NKQ. điều ựó chứng tỏ dưới
tác dụng của an thần, sự giảm ựáp ứng stress của cơ thể trên SVRI là có ý nghĩa, có hiệu quả rõ rệt khi rút NKQ.
Tuy nhiên, Ở nhóm III, có sự giảm rõ rệt SVRI sau khi dùng an thần (17,6%), và sự bình ổn trở lại ở khoảng 15 Ờ 20 sau rút NKQ. SVRI giảm rồi tăng trở lại tương ựương nhau khi so sánh với thời ựiểm trước dùng an thần.
Giảm và tăng SVRI cũng tương tự sự biến ựổi HATB trong nghiên cứu
ở nhóm an thần mất ý thức (HATB giảm 11%). Do ựó, có thể khẳng ựịnh tác
dụng của propofol trên huyết ựộng có ảnh hưởng ựến huyết áp khi dùng an thần mất ý thức.
Về dược lực học của propofol trên tim mạch cũng làm giảm sức cản
mạch hệ thống với liều khởi mê 2 mg/kg mức ựộ giảm sức cản mạch hệ thống
khoảng từ 15% Ờ 25% [8], [43].
E. Hammarén, M. Hynynen khi nghiên cứu dùng propofol an thần sau mổ bắc cầu chủ vành với liều 20 mcg/kg/phút cũng cho thấy cũng có giảm sức cản mạch hệ thống ở mức có ý nghĩa so với nhóm dùng giả dược [34]. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này không ựề cập ựến vấn ựề mức ựộ an thần của bệnh nhân.
Kết quả sự biến ựổi về SVRI cũng phù hợp với sự biến ựổi nồng ựộ
epinephrin và norepinephrin trước và sau rút NKQ và biến ựổi huyết áp ở thời
ựiểm rút NKQ.
4.3.1.3. Sự biến ựổi chỉ số tim (CI), chỉ số thể tắch tống máu (SVI) ở
thời ựiểm rút NKQ
Hoạt ựộng của tim thể hiện bằng lưu lượng tim, ựó là kết quả tác ựộng phối hợp của 4 yếu tố tiền gánh, sức co bóp cơ tim, hậu gánh và tần số tim.
Chỉ số tim là một cách biểu thị khác của lưu lượng tim tắnh theo ựơn vị diện
tắch da (lắt/phút/m2), dễ áp dụng lâm sàng hơn do tránh ựược sự phụ thuộc và các yếu tố như tuổi giới, cân nặng, chiều caoẦ
đặc ựiểm của sự biến ựổi chỉ số tim và chỉ số thể tắch tống máu ựược
trình bày ở bảng 3.8 và 2 biểu ựồ 3.3; 3.4.
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, không có sự khác biệt về CI và SVI ở
3 nhóm nghiên cứụ Giá trị trung bình của CI và SVI nằm trong giới hạn bình thường (CI > 3 lắt/phút/m2,, SVI > 30 ml/phút/m2).
So sánh trước và sau rút NKQ ở mỗi nhóm, không có sự thay ựổi gì ựáng kể CI và SVI trước và sau rút NKQ ở nhóm chứng và 2 nhóm có dùng an thần. điều ựó chứng tỏ, sự ựáp ứng stress của cơ thể khi rút NKQ không
làm ảnh hưởng ựến CI và SVỊ
đối với ảnh hưởng của propofol trên tim mạch, liều khởi mê làm giảm 10 Ờ 25% chỉ số tim và thể tắch tống máu [43]. Tuy nhiên trong nghiên cứu
của chúng tôi, dù an thần sâu mất ý thức với nồng ựộ 2 mcg/ml nhưng chưa thấy có sự biến ựổi chỉ số tim có ý nghĩa ở thời ựiểm dùng an thần. Kết quả này cũng tương tự tác giả E. Hammarén, M. Hynynen ( lưu lượng tim ổn ựịnh 5,0 lắt/phút, thể tắch tống máu ổn ựịnh 60,8 ml trong suốt quá trình truyền propofol) [34].
4.3.1.4. Sự biến ựổi áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP), chỉ số thể tắch
toàn bộ cuối tâm trương(GEDI) và chỉ số thể tắch nước ngoài phổi(ELWI) ở thời ựiểm rút NKQ
Áp lực tĩnh mạch trung tâm và chỉ số thể tắch toàn bộ cuối tâm thu thể
hiện tình trạng tiền gánh của tim, dùng ựể ựánh giá về thể tắch tuần hoàn. Trong bệnh lý tim mạch, do có sự tổn thương các van tim và tình trạng suy tim, sử dụng GEDI và CVP ựể lượng giá và theo dõi khối lượng tuần hoàn là
rất có ý nghĩa trong ựiều kiện chưa áp dụng ựược những kỹ thuật khác tốt hơn như siêu âm qua ựầu dò thực quản ựể ựánh giá thể tắch của thất trái cuối tâm trương.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, GDEI trung bình trước rút NKQ từ 604,0 ựến 641,4 ml/m2 hơi giảm nhẹ (bình thường 680 Ờ 800 ml/m2). Tuy nhiên giá trị ựắch trong theo dõi ựiều trị sau mổ tim như CVP, CI, SVI
cũng như tần số tim và HATB ở mức bình thường cho phép do ựó GEDI hơi thấp cũng không ảnh hưởng ựáng kể ựến chức năng tim mạch. đa phần trong
ựiều trị suy tim sau mổ, cân bằng dịch hơi âm ựể giảm bớt hoạt ựộng gắng sức của tim sau mổ.
Chỉ số thể tắch nước ngoài phổi ELWI thể hiện tình trạng thoát dịch kẽ,
ựánh giá tình trạng phù phổị Ở thời ựiểm trước rút NKQ, ELWI là 7,1 Ờ 7,6 ml/kg/m2, nằm trong giới hạn bình thường (ELWI bình thường < 10).
Xét về ảnh hưởng của ựáp ứng stress ở thời ựiểm rút NKQ, không thấy