Đặc ựiểm tình trạng sức khoẻ bệnh nhân trước mổ

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của an thần bằng propofol có kiểm soát nồng độ đích để rút nội khí quản sau mổ tim hở (Trang 66 - 67)

4.2.2.1. đặc ựiểm về phân loại sức khỏe trước mổ theo ASA

Tình trạng sức khoẻ trước mổ có ảnh hưởng tới quá trình gây mê, phẫu thuật ựặc biệt là giai ựoạn hồi sức sau mổ. Sức khoẻ và tình trang bệnh ảnh hưởng nhiều ựến thời gian thở máy, khả năng cai thở máy và rút nội khắ quản

thành công sau mổ. điều này ảnh hưởng ựến thời gian cần hồi sức sau mổ và

thời gian xuất viện.

đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là ASA ựộ IIỊ Tỉ lệ

ASA III lần lượt theo nhóm I, II, III là 96,7%, 86,7% và 96,7%. Theo phân

loại sức khoẻ trước mổ của ASA, mức ựộ III chứng tỏ bệnh tim của bệnh nhân có ảnh hưởng tới sinh hoạt, chất lượng sống hàng ngàỵ

4.2.2.2. đặc ựiểm về ựộ suy tim theo phân ựộ NYHA và LVEF

Trong nghiên cứu chúng tôi, số bệnh nhân có NYHA II chiếm ựa số

(60,0% ở nhóm I, 66,7% ở nhóm II và 60,0% ở nhóm III). Tỷ lệ NYHA II cao hơn chứng tỏ bệnh nhân thường ựến khám và ựiều trị khi ựã có các triệu chứng lâm sàng của suy tim.

Cả 3 nhóm bệnh nhân nghiên cứu có mức ựộ suy tim từ I ựến III theo NYHẠ Tuy nhiên, LVEF trung bình giảm ở mức ựộ nhẹ 58,8% - 63,2% (bình thường LVEF 65% - 75%). LVEF cũng là một tiêu chuẩn ựánh giá tiên lượng mức ựộ nặng trước mổ theo Euro score và cũng có giá trị tiên lượng cho khả năng cai máy và rút NKQ sau mổ của bệnh nhân mổ tim hở .

Theo nghiên cứu của Surgenor và cộng sự, bệnh nhân có LVEF < 40% là yếu tố làm chậm rút NKQ sau mổ [66]. Khi nghiên cứu trên 311 bệnh nhân mổ tim với THNCT có LVEF trung bình 50,1%, trong ựó 34% bệnh nhân có

LVEF < 46%, Lee nhận thấy những bệnh nhân này thở máy lâu hơn và thời gian nằm hồi sức cũng dài hơn [47]. Do ựó, ựể ựảm bảo an toàn và hiệu quả, một số tác giả chỉ chọn bệnh nhân có LVEF giảm mức ựộ từ vừa trở lên khi nghiên cứu về an thần sau mổ tim hở liên quan ựến thời gian cai máy và rút NKQ. Kết quả của chúng tôi phù hợp với Norman R. (EF > 45%) [56], Ẹ

Hammarén và M. Hynynen (EF > 35%) [34].

4.2.2.3. độ nặng theo Euroscore và tỉ lệ tử vong dự kiến

Trong nghiên cứu của chúng tôi, ựộ nặng theo Euroscore và tỉ lệ tử

vong dự kiến không có sự khác biệt giữa 3 nhóm nghiên cứụ Euroscore trung

bình là 3,2 Ờ 3,4, cao nhất vẫn ≤ 6, từ ựó tỉ lệ tử vong dự kiến trung bình cũng thấp từ 2,43% Ờ 2,63 %. Không có bệnh nhân nào tử vong trong nghiên cứu

của chúng tôị

Trong nghiên cứu của chúng tôi, ựiểm số theo Euroscore là một tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân. Chúng tôi sử dụng phần mềm tự ựộng ựể tắnh

ựiểm Euroscore và dự kiến tỉ lệ tử vong trực tiếp từ trang web chắnh thức của Euroscore http://www.euroscorẹorg.

Nhờ chọn bệnh nhân có mức ựộ suy tim nhẹ hoặc vừa nên kết quả về ựiểm Euroscore và tỉ lệ tử vong dự kiến ở múc thấp. điều này phù hợp theo tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứụ

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của an thần bằng propofol có kiểm soát nồng độ đích để rút nội khí quản sau mổ tim hở (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)