Mô hình cấu trúc bộ phận theo sản phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị chiến lược căn bản (Trang 62 - 65)

Tổ chức theo chức năng kinh doanh = Tập hợp (phân tách) theo chiều ngang chuỗi giá trị của DN thành các đơn vị chức năng chuyên môn hóa khác nhau trên cơ sở các kỹ năng đặc biệt của từng đơn vị, được hoàn chỉnh bằng các bộ phận hỗ trợ

* Ưu điểm:

- Đơn giản, ít tốn kém

- Hiệu quả, mức độ chuyên môn hóa cao * Nhược điểm:

- Tập trung tránh nhiệm cho lãnh đạo.

- Khả năng thích nghi kém với các thay đổi của môi trường. - Giảm các cơ hội nghề nghiệp …

2. Cấu trúc bộ phận và ctrúc theo SBUa. cấu trúc bộ phận a. cấu trúc bộ phận

* Khái Niệm Cấu trúc bộ phận: Là cấu trúc được hthành trên cơ sở kiểm soát hoạt động và cạnh tranh của DN kdoanh đồng thời nhiều SP/DV trên các phân đoạn thị trường khác nhau theo 4 cách chủ yếu:

- Sản phẩm/dịch vụ - Vùng địa lý

- Phân loại KH - Qui trình thực hiện

- Mô hình cấu trúc bộ phận theo sản phẩm

R&D Mua Sản xuất Kinh doanh Hành chính

VD:Mô hình cấu trúc bộ phận theo SP tại Nokia

VD:Mô hình cấu trúc bộ phận theo ploại KH

VD:Mô hình cấu trúc bộ phận theo vùng địa lý

Giám Đốc Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Sản phẩm D

b. Cấu trúc theo SBU

* Khái Niệm Cấu trúc theo SBU: là cấu trúc được hình thành trên cơ sở

nhóm các bộ phận tương tự vào trong những SBU và uỷ thác điều hành SBU cho 1 nhà quản lý chính - người sẽ chịu trách nhiệm b.cáo trực tiếp lên CEO. * Việc nhóm các bộ phận có thể được thực hiện theo 1 số đặc tính chung: - cùng cạnh tranh trong 1 ngành,

- cùng sử dụng 1 công nghệ sản xuất,

- cùng hướng tới 1 phân loại khách hàng, ...

* Mô hình cấu trúc theo SBU:

* Ưu điểm

- Tập trung vào Sp/thị trường cụ thể ◊ tiếp cận có hiệu quả hơn - Thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường và KH

- Quyền qđịnh được chuyển cho các nhà quản trị Bộ phận hoặc SBU ◊ nhà quản trị cấp cao tập trung hơn vào chiến lược dài hạn

* Nhược điểm

- Tăng chi phí quản lý cố định và chi phí nhân viên

- Nhiều cấp bậc quản lý ◊ thông tin có thể bị chậm lại và bị bóp méo

- Nhà quản trị Bộ phận hoặc SBU phải chịu trách nhiệm ◊ có xu hướng chú trọng vào lợi nhuận ngắn hạn, ko quan tâm tới hđộng có ý nghĩa dài hạn

3. Cấu trúc Ma trận

* Khái niệm: Cấu trúc ma trận là sự kết hợp 2 tuyến của quyền lực trong DN:

- Chiều dọc: từ các nhà quản trị theo chức năng

- Chiều ngang: từ các nhà quản trị theo chương trình, dự án...

* Cấu trúc ma trận được ứng dụng khi DN phải đối mặt với những tình huống mà các đvị thành viên cần cả tài năng chuyên môn của từng chức năng + sự hợp tác giữa các chức năng khác nhau

* Mô hình: Giám đốc SBU A SBU B SBU C SBU D

* Ưu điểm:

- Thực hiện hiệu quả đồng thời nhiều nhiệm vụ khác nhau. - Kết hợp theo chiều dọc

- Kết hợp theo chiều ngang

- Vai trò năng động của từng thành viên ở mọi cấp quản lý.

* Nhược điểm:

- Phức tạp trong xây dựng + hoạt động - Chi phí quản trị lớn (Nhu cầu kép)

Cấu trúc ma trận hiệu quả đòi hỏi sự hiểu biết + chấp nhận của tất cả các thành viên trong DN (vai trò, trách nhiệm, truyền thống,…)

4. Cấu trúc toàn cầu

* Khái niệm: Là cấu trúc được hthành trên cơ sở DN xâm nhập vào

t.trường nước ngoài, đòi hỏi xây dựng các đvị tổ chức chuyên môn mới, có sự phối hợp hđộng với phần còn lại của DN

* Các loại cấu trúc toàn cầu:

- Mô hình Mẹ / Con : DN vừa & nhỏ với mong muốn của lãnh đạo DN là

kiểm soát tuyệt đối các hoạt động ở nước ngoài.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị chiến lược căn bản (Trang 62 - 65)