Chiến lược sản xuất tác nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị chiến lược căn bản (Trang 40 - 43)

- Chiến lược Marketing

- Chiến lược quản lý nguyên vật liệu

- Chiến lược nghiên cứu và phát triển (R&D) - Chiến lược tài chính

- Chiến lược nguồn nhân lực

- Chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng - …

1. Chiến lược sản xuất tác nghiệp

* Chiến lược sản xuất tác nghiệp xác định phạm vi chiến lược thông qua xác lập thứ tự ưu tiên cho cạnh tranh sản phẩm.

* Yếu tố ưu tiên cho cạnh tranh của 1 sản phẩm

- Tính kinh tế theo quy mô

+ Tính kinh tế theo quy mô cho biết chi phí của một đơn vị sản phẩm

hay dịch vụ sản xuất giảm đi khi quy mô sản lượng tăng lên. Có 2 nguyên nhân:

Khả năng dàn trải chi phí cố định cho một khối lượng sản phẩm được sản xuất ra lớn hơn.

Thực hiện sự phân công lao động và chuyên môn hóa ở mức cao hơn.

Chuyên môn hóa tạo cho nhân viên những kỹ năng rất tốt khi thực hiện 1 nhiệm vụ  giảm chi phí

Hình

+ Tính phí kinh tế theo quy mô: CP của một đơn vị SP/DV sản xuất giảm đi khi quy mô sản lương tăng lên

Sự quản lý bất hợp lý ở những doanh nghiệp có quy mô lơn

- Ảnh hưởng của học tập

Nghiên cứu ảnh hưởng của học tập tới sản xuất sản phẩm là nghiên cứu việc tiết kiệm chi phí nhờ vào học hỏi và tích lũy kinh nghiệm.

+ Tăng năng suất lao động + Tăng hiệu quả quản lý

Lưu ý: Khi có những thay đổi diễn ra trong hệ thống sản xuất của Dn, sự học tập được bắt đầu lại

Hình

- Đường cong kinh nghiệp

Đường cong kinh nghiệm chỉ ra việc giảm chi phí đơn vị sản xuất có tính hệ thống xảy ra theo suốt vòng đời sản phẩm. Khi một công ty tăng khối lượng sản phẩm được tích lũy lại trong suốt chu kỳ sản xuất, nó có thể khai thác “tính kinh tế theo quy mô” và những ảnh hưởng của học tập.

2. Chiến lược marketing

Hoạch định chiến lược marketing bao gồm các bước: - Xác định mục tiêu marketing

- Phân tích tình hình thị trường - Phân đoạn thị trường

- Xác định thị trường mục tiêu và các biến số - Chiến lược marketing – mix.

- Chính sách triển khai thực hiện - Kế hoạch kiểm soát và điều chỉnh

3 Chiến lược nghiên cứu và phát triển

* Vai trò của R&D: Đạt hiệu quả cao hơn và cấu trúc chi phí thấp hơn * Tăng cường hiệu quả : Thông qua thiết kết những sản phẩm dễ chế tạo - Giảm số thành phẩm tạo nên sản phẩm- giảm thời gian lắp ráp

- thết kế dễ chế tạo : yêu cầu có sự hợp tác chặt chẽ giữa sản xuất và R&D

* Giảm cấu trúc chi phí : bằng việc tiên phong trong đổi mới quá trình

- Giảm quá trình khởi động - Sản xuất linh hoạt

- Tìm kiếm nguồn của lợi thế cạnh tranh

4. Chiến lược tài chính

* Dòng tiền = thặng dư ngân quỹ của DN

Tình hình về dòng tiền phụ thuộc chu kỳ sống của ngành ( hoặc của sản phẩm )

* Vị thế tín dụng tốt = mức nợ hiện tại thấp và/hoặc được ngân hàng và

các nhà đầu từ xem là có triển vọng kinh doanh tốt.

Vị thế tín dụng tốt cho phép công ty mở rộng việc sử dụng tiền vay. * Linh hoạt tài chính = khả năng đáp ứng nhu cầu tài chính không sự bào trước

5. Chiến lược nguồn nhân lực

* Thách thức lớn của CL nguồn nhân lực là tăng cường hiệu suất của nhân viên

Mối quan hệ giữa tỉ lệ rời bỏ và chi phí

0

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị chiến lược căn bản (Trang 40 - 43)