Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về phõn hữu cơ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan và các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất của cây khoai tây tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 34 - 37)

Kết quả nghiờn cứu của Bựi Quang Xuõn (1999) về ảnh hưởng của phõn bún đến năng suất và tớch luỹ NO3- trong một số loại rau đó chỉ ra mối quan hệ giữa phõn hữu cơ và vụ cơ với năng suất và hàm lượng NO3- trong raụ Cụ thể trờn một số loại rau như sau: Đối với cà chua nếu chỉ bún phõn đạm và lõn mà khụng bún phõn chuồng và kali thỡ cõy rất thấp, ớt hoa quả, quả nhỏ rừ rệt. Trong nền phõn N, P, K bún thờm phõn chuồng làm tăng lượng nhỏ hàm lượng NO3- trong bắp cảị Tuy nhiờn khi bún quỏ nhiều phõn chuồng hàm lượng NO3- tăng khỏ mạnh đồng thời giảm rừ rệt hiệu suất phõn chuồng. Liều lượng phõn chuồng thớch hợp với năng suất và hàm lượng NO3- trong bắp cải là 15 tấn/ha đồng thời cũng phự hợp với điều kiện của người nụng dõn [22].

Bún bổ sung phõn hữu cơ sinh học trờn nền phõn vụ cơ ở liều lượng xỏc định cú tỏc dụng gia tăng hàm lượng đạm tổng số và hàm lượng hữu cơ trong đất, tăng trọng lượng cõy, năng suất và hiệu quả kinh tế. Trong nghiờn cứu về ảnh hưởng của phõn hữu cơ chế biến từ rỏc thải sinh hoạt đến sinh trưởng phỏt triển và năng suất cà chua Đụng Xuõn 2004 - 2005 của nhúm nghiờn cứu trường Đại Học Nụng Nghiệp Hà Nội đưa ra kết quả rằng bún phõn hữu cơ thể hiện tớnh ưu việt hơn hẳn so với bún phõn vụ cơ. Cõy sinh

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 24 trưởng phỏt triển tốt hơn, thời gian ra hoa sớm hơn từ 2 - 3 ngày, tăng khả năng chống chịu sõu bệnh, cho năng suất cao hơn [23].

2.5.2.1 Cỏc loại phõn hữu cơ: 2.5.2.1.1 Phõn chuồng.

Phõn chuồng là hỗn hợp phõn và nước giải do gia sỳc bài tiết cựng với chất độn chuồng và thức ăn thừa của gia sỳc. Do phõn chuồng được tạo thành từ nhiều thành phần cú đặc điểm khỏc nhau nờn cỏc loại phõn chuồng cũng rất khỏc nhau về thành phần và tỷ lệ cỏc chất dinh dưỡng cú chứa trong phõn. Đõy là loại phõn được sử dụng nhiều cho sản xuất nụng nghiệp vỡ chỳng cú đầy đủ tỏc dụng của phõn hữu cơ. Phõn chuồng tốt thường cú cỏc thành phần dinh dưỡng như ở bảng sau:

Bảng 2.3. Thành phần dinh dưỡng của một số loại phõn chuồng

Đơn vị :%

Chỉ tiờu

Loại phõn H2O N P2O5 K2O CaO MgO

Lợn 82,0 0,80 0,41 0,26 0,09 0,10

Trõu bũ 83,1 0,29 0,17 1,00 0,35 0,13

Ngựa 75,7 0,44 0,35 0,35 0,15 0,12

Gà 56,0 1,63 1,54 0,85 2,40 0,74

Vịt 56,0 1,00 1,40 0,62 1,70 0,35

Trong 10 tấn phõn chuồng cú thể cung cấp được một số nguyờn tố vi lượng như sau:

Bo: 50 – 200 g; Mn: 500 – 2000 g; Co: 2 – 10 g Cu: 50 – 150 g; Zn: 200 – 1000 g; Mo: 2 – 25 g

(Nguồn: www.cuctrongtrot.org.vn)

Phõn chuồng là loại phõn hỗn hợp hoàn toàn vỡ nú chứa hầu hết cỏc nguyờn tố khoỏng cần thiết cho cõỵ Mặc dự tỷ lệ cỏc nguyờn tố đa lượng thấp, khả năng phõn huỷ chậm, chi phớ lao động, chế biến và bảo quản lớn

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 25 nhưng nú cú tỏc dụng lớn trong việc cải tạo tớnh chất lý hoỏ, sinh tớnh đất và là nguồn cung cấp mựn cho đất. Việc sử dụng phõn chuồng tốt là một biện phỏp để nõng cao hiệu quả xử lý nguồn phế thải gõy ụ nhiễm mụi trường từ chăn nuụị

2.5.2.1.2. Phõn rỏc

Là loại phõn hữu cơ được chế biến từ rỏc, cỏ dại, thõn lỏ cõy xanh, bốo tõy, rơm rạ, chất thải từ rau quả sinh hoạt... được ủ với một số phõn men như phõn chuồng, nước giải, lõn, vụị.. cho đến khi hoai mục.

Phõn rỏc cú thành phần dinh dưỡng thấp hơn phõn chuồng và thay đổi trong những giới hạn rất lớn tuỳ thuộc vào bản chất và thành phần của rỏc

2.5.2.1.3. Phõn xanh :

Phõn xanh là loại phõn hữu cơ, sử dụng cỏc loại bộ phận trờn mặt đất của cõỵ Phõn xanh thường được sử dụng tươi, khụng qua quỏ trỡnh ủ. Vỡ vậy, phõn xanh chỉ phỏt huy hiệu quả sau khi được phõn huỷ. Cho nờn người ta thường dựng phõn xanh để bún lút cho cõy hàng năm hoặc dựng để “ộp xanh” (tủ gốc) cho cõy lõu năm. Tuy vậy, ở một số địa phương vựng Trung Bộ, phõn xanh được chặt nhỏ và bún cho ruộng lỳa, người ta gọi là “bún bổi”.

2.5.2.1.4 Phõn vi sinh vật:

Đú là những chế phẩm trong đú cú chứa cỏc loài vi sinh vật cú ớch. Cú nhiều nhúm vi sinh vật cú ớch bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn được sử dụng để làm phõn bún. Trong số đú quan trọng là cỏc nhúm vi sinh vật cố định đạm, hoà tan lõn, phõn giải chất hữu cơ, kớch thớch sinh trưởng cõy trồng, v.v..

Phõn vi sinh vật cố định đạm. Cú nhiều loài vi sinh vật cú khả năng cố định N từ khụng khớ. Đỏng chỳ ý cú cỏc loài: tảo lam (Cyanobacterium), vi khuẩn Azotobacter, Bradyrhizobium, Rhyzobium; xạ khuẩn Actinomyces, Klebsiella.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 26

Vi sinh vật hoà tan lõn. Cõy chỉ cú thể hỳt được lõn từ đất dưới dạng hoà tan trong dung dịch đất. Vỡ vậy, cõy chỉ cú thể hỳt được lõn ở dạng dễ tiờu trong đất. Lõn ở dạng khú tan trong đất cõy khụng hỳt được. Vỡ vậy, cú nhiều loại đất như đất đỏ bazan, đất đen, v.v.. hàm lượng lõn trong đất khỏ cao, nhưng cõy khụng hỳt được vỡ lõn ở dưới dạng khú hoà tan.

Vi sinh vật kớch thớch tăng trưởng cõy. Gồm một nhúm nhiều loài vi sinh vật khỏc nhau, trong đú cú vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, v.v.. Nhúm này được cỏc nhà khoa học phõn lập ra từ tập đoàn vi sinh vật đất.

Người ta sử dụng những chế phẩm gồm tập đoàn vi sinh vật được chọn lọc để phun lờn cõy hoặc bún vào đất làm cho cõy sinh trưởng và phỏt triển tốt, ớt sõu bệnh, tăng năng suất. Chế phẩm này cũn làm tăng khả năng nảy mầm của hạt, tăng trọng lượng hạt, thỳc đẩy bộ rễ cõy phỏt triển mạnh. Như vậy, chế phẩm này cú tỏc động tương đối tổng hợp lờn cõy trồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5.2.1.5 Cỏc loại phõn hữu cơ khỏc:

Cú nhiều dạng chất hữu cơ, nhiều hỗn hợp cỏc chất hữu cơ khỏc nhau, nhiều hỗn hợp chất hữu cơ và cỏc chất vụ cơ được sử dụng làm phõn bún cho cõy trồng.

Dưới đõy xin nờu một số loại phõn thường gặp trong sản xuất ở nước

ta: phõn than bựn, phõn tro, phõn dơi (nguồn: www.cuctrongtrot.org.vn)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan và các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất của cây khoai tây tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 34 - 37)