Ảnh hưởng của phõn chậm tan đến số thõn, chiều cao cõy cuối cựng và chỉ số SPAD của khoai tõy vụ đụng năm 2010 tại Bắc Giang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan và các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất của cây khoai tây tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 52 - 56)

- Vật liệu nghiờn cứụ

4.1.3Ảnh hưởng của phõn chậm tan đến số thõn, chiều cao cõy cuối cựng và chỉ số SPAD của khoai tõy vụ đụng năm 2010 tại Bắc Giang

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3Ảnh hưởng của phõn chậm tan đến số thõn, chiều cao cõy cuối cựng và chỉ số SPAD của khoai tõy vụ đụng năm 2010 tại Bắc Giang

và chỉ số SPAD của khoai tõy vụ đụng năm 2010 tại Bắc Giang

Số lượng thõn cõy khoai tõy/khúm phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm từng giống và kớch thước củ giống, đồng thời ảnh hưởng khỏ nhiều đến sinh trưởng, phỏt triển và tiềm năng năng suất của cõy khoai tõỵ Theo Vander Zaag (1990) cho rằng số củ và kớch cỡ củ khi thu hoạch tương quan với số thõn chớnh, số thõn chớnh tăng thỡ số củ nhỏ tăng, số củ to giảm và ngược lạị Trong điều kiện thớch hợp, số thõn chớnh đạt 25 thõn/m2 cho tiềm năng năng suất cao nhất.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 42

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của bún phõn chậm tan đến số thõn và chiều cao cõy cuối cựng của khoai tõỵ

Phõn chậm tan NPK nộn (PV1)

Chỉ số SPAD sau trồng Cụng thức Số thõn/khúm

(cm)

Chiều cao cõy

cuối cựng (cm) 45 55 65 100% phõn đơn (đ/c) 2,65 56,8 39,87 37,23 34,03 80% PV1 2,73 56,7 41,3 38,0 35,0 60% PV1 2,87 56,4 40,1 36,1 33,1 40% PV1 2,63 55,5 39,5 35,3 32,3 LSD05 0,29 2,6 2,78 2,64 2,61 CV% 5,6 2,5 3,7 3,8 4,1 Phõn chậm tan NPK nộn cú vỏ bọc polyme (PV2) Chỉ số SPAD sau trồng Cụng thức Số thõn/khúm (cm)

Chiều cao cõy

cuối cựng (cm) 45 55 65 100% phõn đơn (đ/c) 3,0 57,5 42,3 36,4 34,1 80% PV2 2,9 57,3 42,0 38,0 35,2 60% PV2 2,9 57,1 41,3 36,0 34,2 40% PV2 2,8 56,4 40,9 35,6 33,4 LSD05 0,5 2,3 2,5 2,1 4,1 CV% 8,7 2,1 3,2 3,1 6,3

Qua bảng 4.3 Ta thấy: Số thõn trung bỡnh trờn khúm khi sử dụng phõn chậm tan PV1 dao động từ 2,63 - 2,87 thõn/khúm, khi bún phõn chậm tan PV2 dao động từ 2,8 - 3,0 thõn/khúm. Cả hai loại phõn chậm tan PV1 và PV2 thỡ số thõn trờn khúm của cỏc cụng thức bún phõn chận tan đều tương

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 43 đương so với cụng thức đối chứng, sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa ở mức tin cậy 95%. Do cỏc cụng thức đều sử dụng cựng một giống Solara, chất lượng giống tương đối đồng đều và trồng trong điều kiện canh tỏc giống nhaụ Như vậy khi bún phõn chậm tan ở cỏc mức tiết kiệm khỏc nhau đều khụng ảnh hưởng đến số thõn/khúm.

Trong suốt quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt trển của cõy khoai tõy thỡ chiều cao cõy tăng dần từ khi mọc đến khi cõy ra hoạ

Chiều cao cõy phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, điều kiện sinh thỏi, kỹ thuật chăm súc... Tuy nhiờn cỏc cụng thức bún phõn khỏc nhau đều trồng cựng một giống Solara do vậy sự chờnh lệch chiều cao cõy khụng phải do yếu tố di truyền mà do chế độ chăm súc khỏc nhau quyết định.

Chiều cao cõy cú ảnh hưởng tốt, cú tương quan cựng chiều với năng suất và chiều cao cõy là một đặc trưng hỡnh thỏi - sinh lý, chiều cao cõy chi phối số lỏ, mức độ che phủ và diện tớch lỏ (Vũ Đỡnh Hoà, 1987).

Tuy nhiờn, khụng phải cứ tăng chiều cao là tăng năng suất, ngoài ra chiều cao cõy cũn liờn quan đến độ thụng thoỏng trờn đồng ruộng.

Qua bảng 4.3 ta thấy: chiều cao cõy cuối cựng của cỏc cụng thức thớ nghiệm bún phõn chậm tan PV1 dao động từ 55,5 – 56,8 cm. Thớ nghiệm bún phõn chậm tan PV2 dao động từ 55,5 - 56,8 cm. Chiều cao cõy cuối cựng của cỏc cụng thức bún phõn chận tan PV1 tương đương so với cụng thức đối chứng sự sai khỏc khụng cú ý nghĩạ Như vậy khi bún phõn chậm tan ở cỏc mức tiết kiệm khỏc nhau đều khụng ảnh hưởng đến chiều cao cõỵ

Chỉ số SPAD tương quan thuận với hàm lượng diệp lục trong lỏ đúng vai trũ quyết định đến sự quang hợp của cõy khoai tõy trong cỏc thời kỳ sinh trưởng, phỏt triển. Hàm lượng Cholorophyll (Hàm lượng diệp lục) được biểu hiện dưới dạng chỉ số SPAD và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: giống khoai tõy, lượng đạm bún, điều kiện canh tỏc và thời tiết. Diệp lục là sắc tố

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 44 quang hợp chớnh của cõy, nhờ diệp lục mà lỏ cõy chuyển hoỏ quang năng thành hoỏ năng dự trữ trong cỏc hợp chất hữu cơ. Hàm lượng diệp lục trong lỏ cú mối tương quan chặt chẽ với cường độ quang hợp. Do đú, hàm lượng diệp lục trong lỏ cao sẽ làm tăng cường độ quang hợp, kết quả làm tăng năng suất khoai tõy và ngược lạị

Qua bảng 4.3 ta thấy chỉ số SPAD đạt cao nhất giai đoạn 45 ngày sau trồng. Đõy là giai đoạn lỏ cõy xanh đậm nhất tương ứng với hàm lượng diệp lục trong lỏ đạt cao nhất. Sau đú, hàm lượng diệp lục trong lỏ giảm dần ở giai đoạn 55 và 65 ngày sau trồng.

Với phõn chậm tan PV1:

+ Giai đoạn 45 ngày sau trồng: chỉ số SPAD dao động từ 39,5 - 41,3. Cỏc cụng thức trong thớ nghiệm cú chỉ số SPAD tương đương so với đối chứng sự sai khỏc chỉ số SPAD giữa cỏc cụng thức khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

+ Giai đoạn 55 ngày sau trồng: chỉ số SPAD dao động từ 35,3 – 38,0. Cụng thức bún 80% phõn chậm tan PV1 đạt cao nhất : 38,0, cụng thức bún 40% phõn PV1: 35,3. Cỏc cụng thức trong thớ nghiệm cú chỉ số SPAD tương đương so với đối chứng sự sai khỏc chỉ số SPAD giữa cỏc cụng thức khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

+ Giai đoạn 65 ngày sau trồng: chỉ số SPAD dao động từ 32,3– 35,0. Cỏc cụng thức bún phõn chậm tan PV1 cú chỉ số SPAD tương đương so với cụng thức đối chứng sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

Như vậy khi bún phõn chậm tan ở cỏc mức tiết kiệm khỏc nhau khụng ảnh hưởng đến chỉ số SPAD của khoai tõỵ

Với phõn chậm tan PV2:

+ Giai đoạn 45 ngày sau trồng: chỉ số SPAD dao động từ 40,9 – 42,3. Cỏc cụng thức trong thớ nghiệm cú chỉ số SPAD tương đương so với đối

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 45 chứng sự sai khỏc chỉ số SPAD giữa cỏc cụng thức khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

+ Giai đoạn 55 ngày sau trồng: chỉ số SPAD dao động từ 35,6 - 38,0. Cụng thức bún 80% phõn chậm tan PV2 cú chỉ số SPAD đạt: 38, cụng thức bún 40% phõn chậm tan PV2 đạt: 35,3. Cỏc cụng thức trong thớ nghiệm cú chỉ số SPAD tương đương so với đối chứng sự sai khỏc chỉ số SPAD giữa cỏc cụng thức khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

+ Giai đoạn 65 ngày sau trồng: chỉ số SPAD dao động từ 33,4 - 35,2. Cỏc cụng thức bún phõn chậm tan cú vỏ bọc polyme cú chỉ số SPAD tương đương so với cụng thức đối chứng, sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy khi sử dụng phõn chậm tan PV1 và PV2 thỡ chỉ số SPAD ở cỏc giai đoạn 45,55 và 65 ngày đều tương đương so với đối chứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan và các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất của cây khoai tây tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 52 - 56)