xuất. Năng suất khoai tõy tăng đỏng kể, trung bỡnh trờn 15 tấn/ha, đặc biệt đó sản xuất được nhiều giống khoai tõy chịu thõm canh, năng suất trung bỡnh 20 - 25 tấn/ha (Nguyễn Quang Thạch và ctv, 2004).
Hiện nay, cõy khoai tõy vẫn là một trong những loại cõy trồng chủ yếu trong vụ đụng ở Đồng bằng sụng Hồng và đang được coi là một trong những loại thực phẩm sạch, là loại hàng hoỏ được lưu thụng rộng rói (Nguyễn Văn Hải, 1997). Nhu cầu sử dụng khoai tõy ngày càng lớn và đa dạng, thờm vào đú là cụng nghệ chế biến phỏt triển, nhiều nhà mỏy chế biến khoai tõy ra đời như An Lạc, Orion, Li Way Way, PEPSICỌ.. đũi hỏi sản lượng khoai tõy phải đủ lớn, chất lượng cao và ổn định.
2.4. Cỏc nghiờn cứu và sử dụng phõn chậm tan trờn thế giới và ở Việt Nam. Nam.
Trong mấy thập kỷ qua, năng suất cõy trồng khụng ngừng tăng lờn, ngoài vai trũ của giống mới cú tỏc dụng quyết định của phõn bún. Giống mới cũng chỉ phỏt huy được tiềm năng của mỡnh khi được bún đủ phõn và bún phõn hợp lý.
Việc ra đời của phõn hoỏ học đó làm cho năng suất cõy trồng tăng nhanh. Tuy nhiờn sự ụ nhiễm của phõn hoỏ học càng nghiờm trọng trong những năm gần đõỵ Nhiệm vụ của chỳng ta là phải tạo nền nụng nghiệp bền vững trong đú giảm đến mức tối đa việc mất dinh dưỡng để khụng làm ụ nhiễm mụi sinh, ngăn chặn việc thải nitrat vào nguồn nước uống, hạn chế thải cỏc hợp chất ụxyt nitơ bắt nguồn từ quỏ trỡnh khử đạm trong nụng nghiệp làm tàn phỏ tầng ụzụn ( Nguyễn Ngọc Nụng, 2008).
Cỏc loại phõn húa học hiện nay nụng dõn sử dụng trong canh tỏc như Urờ, DAP, KCl… đều tan nhanh trong đất, nước. Khi bún cỏc loại phõn này,
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 19 phõn bị rửa trụi, bốc hơi nhanh nờn cõy trồng khụng hấp thu trọn vẹn và khụng đỏp ứng đầy đủ nhu cầu sinh lý cõy trồng. Lượng phõn bún tổn hao ấy khụng những lóng phớ về kinh tế mà cũn gõy ụ nhiễm mụi sinh và thay đổi cơ lý đất canh tỏc. Vỡ vậy việc tăng hiệu suất sử dụng phõn bún bằng việc sử dụng phõn chậm tan được coi là một giải phỏp hạn chế sự hao tổn phõn bún.
Nguyờn tắc chế tạo phõn chậm tan là sử dụng chất phụ gia cú khả năng giữ phõn lõu hơn, cho phõn tan từ từ, vừa đủ cho cõy hỳt, vừa cú đủ dinh dưỡng mà khụng bị ngộ độc.
Trước đõy Viện Khoa học Nụng nghiệp Việt Nam đó cú thớ nghiệm trộn phõn đạm với đất sột, vo viờn để bún. Dựng 1 viờn phõn cú trọng lượng khoảng 4-5g dỳi sõu vào giữa 4 bụi lỳa cú kết quả tốt hơn cũng lượng phõn như vậy nhưng bún rải trờn mặt ruộng. Viện lỳa Quốc tế (IRRI) đó sản xuất phõn bọc lưu huỳnh hay trộn phõn với bột cõy xoan Ấn Độ (neem) làm thành viờn để bún cho lỳa cú hiệu quả tốt hơn bún phõn rải trờn mặt ruộng. Bún phõn vói nhưng vựi sõu vào đất cũng cú tỏc dụng tốt hơn phương phỏp bún rảị Đú là cỏc cơ sở khoa học vừa khoa học vừa thực tiễn khuyến khớch cỏc nhà kỹ nghệ sản xuất phõn chậm tan ngày càng nhiều [24].
Hiện nay người ta cũng sử dụng chất phụ gia để làm "ỏo" cho phõn chậm tan, để giữ cho độ ẩm của hạt phõn ở trạng thỏi khụ rỏo trong quỏ trỡnh bảo quản. Khi bún vào ruộng, phõn hỳt nước từ từ và nhả phõn cũng từ từ [24].
Tuy nhiờn do chưa được khuyến cỏo cụ thể, người sản xuất cho rằng phõn nào cũng như nhau, nờn phương cỏch ỏp dụng cũng được thực hiện như nhaụ Ở những vựng đất rộng, người thưa nụng dõn cú tập quỏn bún rải phõn trờn mặt đất chờ mưa, khi phõn tan vào đất cõy mới cú điều kiện hỳt được phõn. Phương phỏp bún như vậy, nếu là phõn tan nhanh, khi cú sương, phõn hỳt ẩm, rồi tan dần vào đất. Phõn cũng sẽ bị mất do bay hơị Nhưng nếu là
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 20 phõn chậm tan thỡ phõn vẫn nằm phơi nắng trờn mặt đất, khi mưa xuống, phõn vẫn chưa tan hết. Trường hợp này nụng dõn cho là phõn giả. Nếu khụng nhận biết được cỏch sử dụng phõn chậm tan, thỡ hiệu quả sử dụng sẽ thấp hơn phõn tan nhanh. Nguyờn tắc bún phõn cú hiệu quả cao kể cả cỏc loại phõn tan nhanh, phõn chậm tan, phõn hữu cơ, phõn xanh là phải vựi sõu vào đất và phải cú đủ ẩm để phõn tan và ngấm vào đất cho cõy hỳt. Ưu điểm chớnh của phõn tan chậm là phõn được giải phúng từ từ nờn lỳc nào cõy cũng cú đủ phõn. Mỗi năm chỉ bún phõn cho cõy 1 đến 2 lần. Nhờ vậy giảm thiểu cụng lao động, giảm chi phớ đầu tư cho người sản xuất, cõy trồng ớt bị sõu bệnh nờn giảm số lần phun thuốc trừ sõu bệnh, làm mụi trường được trong sạch hơn. Ngày nay người ta đó sử dụng phõn chậm tan dưới dạng viờn dỳi vào gốc cỏc loại hoa và cõy cảnh, mỗi năm chỉ bún 1-2 lần rồi tưới nước là đủ. Người ta đó sản xuất phõn dạng viờn phấn hay viờn đỏ cuội bún cho cõy cụng nghiệp lõu năm như cọ dầu, cõy ăn quả, cõy trồng trong cụng viờn làm cho cõy sinh trưởng khỏ ổn định. Đối với cõy cụng nghiệp như cà phờ, cao su, chố trồng ở miền Nam, nơi quanh năm cú mựa khụ 5-6 thỏng thỡ chiến lược sử dụng phõn là dựng phõn tan nhanh bún cho mựa khụ cũn phõn chậm tan bún vào mựa mưạ Lỳa và cỏc cõy ruộng nước bún phõn chậm tan sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất rừ rệt do vừa tiết kiệm phõn vừa lợi cụng lao động [24].
Nhiều năm qua những nghiờn cứu về hiệu suất sử dụng phõn đạm đối với nhiều loại cõy trồng trờn nhiều vựng sinh thỏi đều cho thấy cõy trồng chỉ sử dụng được chừng 35-40% phõn đạm được bún vào, số cũn lại bị bay mất dưới dạng khớ và mất do xúi mũn rửa trụi, gõy thiệt hại về cả kinh tế lẫn mụi trường…
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 21 (Nguồn: Viticọcom.vn)
Nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng phõn đạm, ngành cụng nghiệp hoỏ chất đó cố gắng trong việc sản xuất cỏc loại phõn phõn giải chậm từ cỏc loại phõn truyền thống như chỳng ta biết ở trờn. Cỏc sản phẩm đó được tạo ra như: u-rờ bọc lưu huỳnh, u-rờ formaldehyde, u-rờ viờn to, u-rờ bọc dầu neem, u-rờ bọc sột bentonite v.v...[ 25].
Phõn viờn nộn là một biện phỏp canh tỏc mới, đó được Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cụng nhận là tiến bộ kỹ thuật theo Quyết định số 1046 QĐ/BNN - KHCN ngày 11/5 /2005. Phõn viờn nộn được ứng dụng thành cụng trong sản xuất nụng nghiệp của nhiều địa phương. Năm 2009, tại Ân Thi và Phự Cừ - Hưng Yờn, việc sử dụng phõn viờn nộn đó giỳp tiết kiệm
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 22 50% lượng phõn bún cho cõy lỳa, cõy lỳa cú chiều cao cao hơn, lỏ đậm hơn, cõy cứng hơn, năng suất cao hơn và tiết kiệm được từ 80 - 100.000 đồng/sào so với bún vói thụng thường. Theo Đỗ Hữu Quyết, việc sử dụng phõn viờn nộn bún cho ngụ trong vụ mựa 2008 tại Quảng Uyờn - Cao Bằng, đó tiết kiệm được 90 kg N/ha so với phương phỏp bún thụng thường, cõy sinh trưởng khỏe, thõy cõy dài, lỏ xanh tới tận lỳc thu hoạch, năng suất ruộng ngụ được bún phõn viờn nộn cao hơn so với đối chứng 20-25%.
Hiện nay cú nhiều loại phõn chậm tan đó và đang được nghiờn cứu và đưa vào sử dụng trờn một số đối tượng cõy trồng như: phõn viờn nộn Ure, NK, NPK của Nguyễn Tất Cảnh [2], phõn chậm tan bằng phương phỏp Zeolit hấp thụ từ vỏ trấu của Trần Thế Viờn [26]; Tập đoàn hoỏ chất nụng nghiệp
Mitsubishi Chemical Agrị Inc. (MAI) của Nhật sau nhiều năm nghiờn cứu đó
sản xuất hai loại phõn tan chậm, loại một là sản phẩm dựa trờn phản ứng dung dịch tan chậm urea-aldehyde (slow soluble urea- aldehyde reaction): như IBDU, Ureaform, CDU, loại hai là phõn bọc bằng polyme: phõn bọc lưu huỳnh, phõn u-rờ bọc polyme (EM-COTE); phõn Delta-Coated [27]; hay phõn woodace, Nurseryace hay IB-S1 dựng cho cõy ăn trỏi và hoa màụ