- Vật liệu nghiờn cứụ
4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4 Ảnh hưởng của phõn chậm tan đến khả năng chống chịu bệnh của khoai tõy vụ đụng năm 2010 tại Bắc Giang.
khoai tõy vụ đụng năm 2010 tại Bắc Giang.
Sõu bệnh hại là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng khoai tõỵ Trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của cõy khoai tõy ở mỗi thời kỳ sinh trưởng đều cú tiềm ẩn sự gõy hại của sõu, bệnh hại khỏc nhaụ Chỳng phỏ hại trờn tất cả cỏc bộ phận của cõy làm giảm diện tớch quang hợp, giảm số lượng khúm thu hoạch. Một số sõu bệnh hại chớnh như bệnh mốc sương (Phytophthora infestans), bệnh virus, bệnh hộo xanh (Ralstonia solanacearum).
Cỏc nghiờn cứu đó chỉ ra rằng cú tới 250 loài sõu bệnh hại khoai tõy, tuỳ theo vựng sinh thỏi, cú những loại sõu hại khỏc nhau và mức độ gõy hại khỏc nhau (Trương Văn Hộ, 2010). Sõu bệnh hại khoai tõy phỏt sinh theo quy luật nhất định. Trong những điều kiện thuận lợi, sõu bệnh hại dễ phỏt sinh, phỏt triển làm giảm chất lượng giống, năng suất khoai tõy giảm rừ rệt.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 46 Mức độ chống chịu sõu hại của cõy trồng núi chung cũng như cõy khoai tõy núi riờng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sinh trưởng phỏt triển của cõy, chế độ chăm súc, điều kiện ngoại cảnh... Nếu chỳng ta chăm súc tạo cho cõy sinh trưởng khoẻ trong điều kiện thời tiết thuận lợi thỡ khả năng nhiễm sõu bệnh ớt và ngược lạị
Qua điều tra sự phỏt sinh phỏt triển của một số sõu bệnh hại chớnh trờn cõy khoai tõy vụ đụng 2010 kết quả thu được ở bảng 4.4 như sau:
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của phõn chậm tan đến một số bệnh hại chớnh khoai tõỵ Phõn chậm tan NPK nộn (PV1) Bệnh mốc sương sau trồng (cấp bệnh) Cụng thức Bệnh lở cổ rễ (%) 45 ngày 60 ngày Bệnh hộo xanh (%) Bệnh Virus 100% phõn đơn (đ/c) 1,6 3 3 1,2 0 80% PV1 1,5 3 3 0,8 0 60% PV1 1,3 3 3 0,6 0 40% PV1 1,2 3 3 0,6 0 Phõn chậm tan NPK nộn cú vỏ bọc polyme (PV2) Bệnh mốc sương sau trồng (cấp bệnh) Cụng thức Bệnh lở cổ rễ (%) 45 ngày 60 ngày Bệnh hộo xanh (%) Bệnh Virus 100% phõn đơn đ/c) 1,7 3 3 1,0 0 80% PV2 1,4 3 3 0,7 0 60% PV2 1,3 3 3 0,6 0 40% PV2 1,2 3 3 0,6 0 4.1.4.1 Đối với bệnh lở cổ rễ
Do nấm (Rhizoctonia solani) gõy nờn. Bệnh tuy khụng sảy ra thành dịch nghiờm trọng với khoai tõy nhưng thường làm chất cõy ở thời kỳ mọc.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 47 Nấm bệnh lở cổ rễ là nấm đa thực cú khả năng gõy hại trờn nhiều đối tượng thuộc nhiều họ cõy trồng khỏc nhau, nấm tồn tại nhiều trong điều kiện tự nhiờn như trong rơm rạ, phõn chuồng chưa ủ hoai mục, tàn dư đồng ruộng... Kết quả theo dừi ở bảng 4.4 cho thấy: cỏc cụng thức tham gia thớ nghiệm đều bị bệnh lở cổ rễ.
*Thớ nghiệm bún phõn chậm tan PV1: tỷ lệ nhiễm bệnh lở cổ rễ dao
động từ 1,2-1,6 %. Trong đú cụng thức bún 100% phõn đơn cú tỷ lệ nhiễm bệnh nặng nhất là 1,6% cũn nhẹ nhất là cụng thức bún 40% PV1: 1,2%.
* Thớ nghiệm bún phõn chậm tan PV2: tỷ lệ nhiễm bệnh lở cổ rễ dao
động từ: 1,3-1,7%, trong đú nặng nhất là cụng thức đối chứng: 1,7%, thấp nhất là cụng thức bún 40% PV1: 1,3%.
Nhỡn chung tất cả cỏc giống tham gia thớ nghiệm đều cú tỷ lệ nhiễm bệnh lở cổ rễ thấp và cỏc cụng thức bún phõn chậm tan cú cú khả chống chịu bệnh lở cổ rễ cao hơn so với cụng thức đối chứng.
4.1.4.2 Bệnh mốc sương
Do nấm (Phytophthora infestans) gõy nờn, là bệnh nghiờm trọng nhất ở hầu hết cỏc vựng trồng khoai tõy, gõy thiệt hại đến năng suất. Khi nhiệt độ 10- 250c, mưa phựn kộo dài, đặc biệt là nhiều mõy mự, độ ẩm khụng khớ cao, ruộng khoai ẩm ướt thường xuất hiện bệnh mốc sương. (Sổ tay sản xuất khoai tõy giống và khoai tõy thương phẩm, nhà xuất bản nụng nghiệp Hà Nội, 2005). Nấm phỏt triển rất nhanh và ăn sõu vào thịt lỏ, thịt cõy, tạo nờn màu nõu đen, làm cho lỏ và cõy bị chết. Bào tử nấm lan truyền xuống gốc cõy và rơi xuống đất, lan vào rễ, vào củ gõy thối củ. Nấm bệnh mốc sương phỏt triển rất nhanh, nếu khụng phũng trừ kịp thời sẽ thành dịch bệnh phỏ hoại cả vựng rộng lớn.
Trong thớ nghiệm chỳng tụi đó tiến hành phun phũng trừ bệnh mốc sương một lần vào thời kỳ 50 ngày sau trồng bằng thuốc Zinep 80 WP và sau khi phun tỷ lệ bệnh giảm. Qua theo dừi chỳng tụi thấy: Cỏc cụng thức tham
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 48 gia thớ nghiệm bún phõn chậm tan: PV1, PV2 tỷ lệ nhiễm bệnh mốc sương đều ở điểm 3 (mức nhiễm nhẹ).
4.1.4.3 Bệnh hộo xanh
Cũn gọi bệnh hộo rũ, do vi khuẩn (Pseudomonas solanacearum) gõy
nờn. Đõy là bệnh nghiờm trọng và phổ biến ở vựng nhiệt đới núng ẩm. Bệnh làm cõy chết đột ngột và thối củ, lõy lan nhanh thường làm năng suất bị giảm nhiềụ Cõy bị bệnh cú thể do củ giống bị bệnh, do nguồn bệnh từ nguồn nước, do đất trồng hoặc bún phõn chuồng tươị Qua theo dừi ta thấy: Cỏc cụng thức tham gia thớ nghiệm bún phõn chậm tan PV1, PV2 cú tỷ lệ nhiễm bệnh hộo xanh dao động từ 0,6-1,2% ( thớ nghiệm bún phõn chậm tan PV1) và từ 0,6- 1% (thớ nghiệm bún phõn chậm tan PV2). Cỏc giống tham gia thớ nghiệm cú tỷ lệ nhiễm bệnh hộo xanh ở mức độ thấp. Cụng thức bún 100% phõn đơn cú tỷ lệ bệnh lở cổ rễ cao hốn với cỏc cụng thức bún phõn chậm tan PV1 và PV2. Như vậy khi sử dụng phõn chậm tan thỡ khả năng chống chịu bệnh hộo xanh cao hơn so với cụng thức đối chứng bún 100% phõn đơn.
4.1.4.4 Bệnh virus: Virus xõm nhập vào cõy, vào củ khoai tõy làm giảm năng
suất và chất lượng khoai tõỵ Virus là nguyờn nhõn chủ yếu làm thoỏi hoỏ cõy trồng. Những bệnh virus thường gặp bao gồm virus xoăn lựn, virus cuốn lỏ, virus khảm lỏ. Cõy bị nhiễm bệnh do nhiều nguyờn nhõn gõy nờn: cú thể củ giống đó bị nhiễm bệnh, mụi giới truyền bệnh như cụn trựng, giú... Qua theo dừi chỳng tụi thấy cỏc cụng thức tham gia thớ nghiệm bún phõn chậm tan đều khụng bị nhiễm bệnh virus.