Ảnh hưởng của phõn hữu cơ khỏc nhau đến khả năng chống chịu bệnh của khoai tõy vụ đụng năm 2010 tại Bắc Giang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan và các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất của cây khoai tây tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 75 - 77)

- Vật liệu nghiờn cứụ

Biểu đồ NSTT thớ nghiệm phõn chậm tan P

4.2.4 Ảnh hưởng của phõn hữu cơ khỏc nhau đến khả năng chống chịu bệnh của khoai tõy vụ đụng năm 2010 tại Bắc Giang

bệnh của khoai tõy vụ đụng năm 2010 tại Bắc Giang..

Sõu bệnh hại là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng khoai tõỵ Trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của cõy khoai tõy ở mỗi thời kỳ sinh trưởng đều cú tiềm ẩn sự gõy hại của sõu, bệnh hại khỏc nhaụ Chỳng phỏ hại trờn tất cả cỏc bộ phận của cõy làm giảm diện tớch quang hợp, giảm số lượng khúm thu hoạch. Một số sõu bệnh hại chớnh như bệnh mốc sương (Phytophthora infestans), bệnh virus, bệnh hộo xanh (Ralstonia

solanacearum)... Trong những điều kiện thuận lợi, sõu bệnh hại dễ phỏt sinh,

phỏt triển làm giảm chất lượng giống, năng suất khoai tõy giảm rừ rệt.

Mức độ chống chịu sõu hại của cõy trồng núi chung cũng như cõy khoai tõy núi riờng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sinh trưởng phỏt triển của cõy, chế độ chăm súc, điều kiện ngoại cảnh.... Nếu chỳng ta chăm súc tạo cho cõy sinh trưởng khoẻ trong điều kiện thời tiết thuận lợi thỡ khả năng nhiễm sõu bệnh ớt và ngược lạị

Qua điều tra sự phỏt sinh phỏt triển của một số sõu bệnh hại chớnh trờn cõy khoai tõy vụ đụng 2010 kết quả thu được ở bảng 4.11 như sau:

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của phõn hữu cơ khỏc nhau đến bệnh hại khoai tõỵ Bệnh mốc sương sau trồng (cấp bệnh) Cụng thức Bệnh lở cổ rễ (%) 45 ngày 60 ngày Bệnh hộo xanh (%) Bệnh Virus Phõn chuồng (Đ/c) 1,4 3 3 1,12 0 Rơm rạ + EM 1,1 3 3 0,80 0 Rỏc + EM 1,2 3 3 0,93 0 Phõn vi sinh 1,1 3 3 0,74 0

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 65

4.1.4.1 Đối với bệnh lở cổ rễ

Kết quả theo dừi ở bảng 4.11 cho thấy: cỏc cụng thức tham gia thớ nghiệm đều bị bệnh lở cổ rễ. Tỷ lệ nhiễm bệnh lở cổ rễ dao động từ 1,1-1,4 % . Trong đú cụng thức bún phõn vi sinh và bún rơm rạ + EM cú tỷ lệ nhiễm bệnh lở cổ rễ là nhẹ nhất là 1,1 % cũn nặng nhất là cụng thức bún phõn chuồng (đối chứng): 1,4%. Như vậy khi bún cỏc nguồn chất thải hữu cơ qua xử lý thỡ đều cú tỷ lệ nhiễm bệnh lở cổ rễ thấp hơn bún phõn chuồng khụng qua xử lý.

4.2.4.2 Bệnh mốc sương

Do nấm (Phytophthora infestans) gõy nờn, là bệnh nghiờm trọng nhất ở hầu hết cỏc vựng trồng khoai tõy, gõy thiệt hại đến năng suất. Qua theo dừi chỳng tụi thấy: Cỏc cụng thức tham gia thớ nghiệm bún phõn hữu cơ khỏc nhau tỷ lệ nhiễm bệnh mốc sương đều nhiễm ở điểm 3 (mức nhiễm nhẹ từ 0 - 20%).

Trong thớ nghiệm chỳng tụi đó tiến hành phun phũng trừ bệnh mốc sương 1 lần vào thời kỳ 50 ngày sau trồng bằng thuốc Zinep 80 WP và sau khi phun tỷ lệ bệnh giảm.

4.2.4.3 Bệnh hộo xanh

Qua theo dừi ta thấy: Cỏc cụng thức bún phõn hữu cơ khỏc nhau cú tỷ lệ nhiễm bệnh hộo xanh dao động từ 0,80 - 1,12% . Cụng thức đối chứng bún phõn chuồng cú tỷ lệ nhiễm bệnh hộo xanh là nặng nhất. Cỏc cụng thức cũn lại cú tỷ lệ nhiễm bệnh hộo xanh thấp hơn so với đối chứng, nhẹ nhất là cụng thức bún phõn vi sinh. Nhỡn chung cỏc giống tham gia thớ nghiệm cú tỷ lệ nhiễm bệnh hộo xanh ở mức độ thấp.

4.2.4.4 Bệnh virus

Qua theo dừi chỳng tụi thấy cỏc cụng thức tham gia thớ nghiệm bún phõn hữu cơ khỏc nhau đều khụng bị nhiễm bệnh virus.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 66

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan và các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất của cây khoai tây tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)