Ảnh hưởng của cỏc loại phõn hữu cơ khỏc nhau đến chỉ số diện tớch lỏ và khả năng tớch luỹ chất khụ của khoai tõỵ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan và các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất của cây khoai tây tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 70 - 72)

- Vật liệu nghiờn cứụ

4.2.2Ảnh hưởng của cỏc loại phõn hữu cơ khỏc nhau đến chỉ số diện tớch lỏ và khả năng tớch luỹ chất khụ của khoai tõỵ

Biểu đồ NSTT thớ nghiệm phõn chậm tan P

4.2.2Ảnh hưởng của cỏc loại phõn hữu cơ khỏc nhau đến chỉ số diện tớch lỏ và khả năng tớch luỹ chất khụ của khoai tõỵ

4.2.2.1 Chỉ số diện tớch lỏ (LAI)

Nghiờn cứu ảnh hưởng của việc bún cỏc loại phõn hữu cơ khỏc nhau đến chỉ số diện tớch lỏ (LAI) và khả năng tớch luỹ chất khụ của khoai tõy kết quả theo dừi được thể hiện ở bảng 4.9. Qua bảng cho ta thấy: chỉ số diện tớch lỏ tăng dần từ giai đoạn 30 ngày sau trồng, đạt cao nhất giai đoạn 60 sau trồng sau đú giảm dần.

+ Giai đoạn 30 ngày sau trồng: chỉ số diện tớch lỏ của cỏc cụng thức dao động từ 0,87 – 0,93 (m2lỏ/m2 đất). Trong đú cụng thức bún phõn hữu cơ khỏc nhau cú chỉ số diện tớch lỏ tương đương so với đối chứng sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

+ Giai đoạn 60 ngày sau trồng: chỉ số diện tớch lỏ của cỏc cụng thức dao động từ 2,32 - 2,49 (m2lỏ/m2 đất). Trong đú cụng thức bún phõn hữu cơ khỏc nhau cú chỉ số diện tớch lỏ tương đương so với đối chứng sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 60 + Giai đoạn 75 ngày sau trồng: chỉ số diện tớch lỏ của cỏc cụng thức giảm so với giai đoạn 60 ngày sau trồng và dao động từ 1,92 - 2,06 (m2lỏ/m2 đất). Trong đú cụng thức bún phõn hữu cơ khỏc nhau cú chỉ số diện tớch lỏ tương đương so với đối chứng sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

Như vậy, cỏc cụng thức bún phõn hữu cơ cú nguồn gốc khỏc nhau đều cú chỉ số diện tớch lỏ tương đương so với đối chứng sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

4.2.2.2 Khối lượng chất khụ:

Khối lượng chất khụ là một chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ khả năng tớch luỹ của cõỵ Quỏ trỡnh tớch luỹ chất khụ bắt đầu từ khi cõy bắt đầu sinh trưởng. Cõy tổng hợp chất hữu cơ nhờ quang hợp và hỳt chất dinh dưỡng từ đất, trong đú quang hợp quyết định 90 - 95%. Hiệu suất quang hợp càng lớn thỡ tốc độ tớch luỹ chất khụ cũng càng nhanh, tạo tiền đề cho năng suất của giống sau nàỵ

Khả năng tớch luỹ chất khụ của cõy khoai tõy càng cao thỡ tiềm năng cho năng suất càng lớn. Kết quả thớ nghiệm được thể hiện rừ qua bảng số liệu 4.9 sau:

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của phõn hữu cơ khỏc nhau đến chỉ số diện tớch lỏ và khả năng tớch luỹ chất khụ của khoai tõỵ

Chỉ số diện tớch lỏ (m2lỏ/m2 đất) sau trồng... ngày Khối lượng chất khụ (g/khúm) Cụng thức 30 60 75 30 60 75 Phõn chuồng (Đ/c) 0,89 2,62 2,26 8,7 94,7 214,5 Rơm rạ + EM 0,93 2,52 2,21 8,4 92,9 208,2 Rỏc + EM 0,89 2,52 2,23 8,8 89,8 205,7 Phõn vi sinh 0,87 2,57 2,22 8,5 93,8 209,8 LSD05 1,16 0,36 0,27 1,0 3,6 5,8 CV% 9,6 7,4 6,4 6,0 2,1 1,5

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 61 Qua bảng ta thấy:

+ Giai đoạn 30 ngày sau trồng: khả năng tớch luỹ chất khụ của cỏc cụng thức dao động từ 8,4 – 8,8 g/khúm. Cỏc cụng thức bún phõn hữu cơ khỏc nhau cú khả năng tớch lũy chất khụ giai đoạn 30 ngày sau trồng tương đương so với đối chứng sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

+ Giai đoạn 60 ngày sau trồng: khả năng tớch luỹ chất khụ của cỏc cụng thức dao động từ 89,8 - 94,7 g/khúm. Trong đú cụng thức bún rỏc + EM cú khả năng tớch luỹ chất khụ thấp nhất đạt 89,8 g/khúm, thấp hơn so với đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Cỏc cụng thức cũn lại cú khả năng tớch tuỹ chất khụ tương đương so với cụng thức đối chứng sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

+ Giai đoạn 75 ngày sau trồng: khả năng tớch luỹ chất khụ của cỏc cụng thức dao động từ 205,7 - 214,5 g/khúm. Trong đú cụng thức bún rỏc + EM cú khả năng tớch luỹ chất khụ thấp nhất đạt 205,7 g/khúm, thấp hơn so với đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Cỏc cụng thức cũn lại cú khả năng tớch tuỹ chất khụ tương đương so với cụng thức đối chứng sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

Nhỡn chung: Cỏc cụng thức tham gia thớ nghiệm đều cú khối lượng tớch luỹ chất khụ tăng dần từ khi trồng đến khi thu hoạch. Trong đú, cụng thức bún phõn vi sinh và rơm rạ xử lý chế phẩm EM đều cú khả năng tớch luỹ chất khụ tương đương so với đối chứng bún phõn chuồng, cụng thức bún phõn hữu cơ cú nguồn gốc là rỏc thải sinh hoạt xử lý chế phẩm EM cú khả năng tớch luỹ chất khụ thấp hơn so với đối chứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân chậm tan và các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất của cây khoai tây tại huyện lạng giang, bắc giang (Trang 70 - 72)