Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Việt Trì (Trang 38 - 105)

5. Kết cấu của luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Lựa chọn địa điểm nghiên cứu là vấn đề quan trọng, bởi vì địa điểm nghiên cứu ảnh hƣởng tới kết quả phân tích và mang tính đại diện cho toàn bộ địa bàn nghiên cứu.

Thành phố Việt Trì đƣợc công nhận là đô thị loại I theo Quyết định số 1645/2010/QĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ, thành phố “là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Việt Trì và vùng trung du miền núi Bắc Bộ”.

Giai đoạn 2009-2011, Chi cục Thuế Thành phố Việt Trì liên tục hoàn thành vƣợt mức nhiệm vụ thu ngân sách và đạt đƣợc tốc độ tăng thu năm sau cao hơn năm trƣớc, với tốc độ tăng thu bình quân 35%/năm. Số thu ngân sách trên địa bàn thành phố năm 2009 đạt 224,5 tỷ đồng; năm 2011 thực hiện 416,7 tỷ đồng, tăng gấp gần 2 lần. Riêng số thu của các DNNVV tăng bình quân 150%/năm.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, trong công tác quản lý thuế ở Thành phố Việt Trì vẫn còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế: công tác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tuyên truyền giáo dục, hƣớng dẫn chính sách thuế chƣa sâu sát, cụ thể đến từng ngƣời nộp thuế. Năng lực, trình độ trách nhiệm quản lý của một số cán bộ, công chức thuế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý mới, chƣa phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần. Trình độ quản lý thuế thông qua hệ thống tin học quản lý thuế yếu và thiếu. Việc giám sát thực hiện quản lý thuế đối với các DNNVV nói riêng và ngƣời nộp thuế nói chung vẫn còn một số hạn chế nhất định. Để khắc phục các tình trạng trên và hoàn thiện công tác quản lý thuế trên địa bàn Thành phố Việt Trì cùng đóng góp vào phát triển kinh tế-xã hội của địa phƣơng và TP Việt Trì cũng là địa bàn trung tâm của tỉnh do vậy tôi chọn địa điểm nghiên cứu là TP Việt Trì.

2.2.2. Thu thập số liệu

Thu thập và tính toán từ những số liệu và các tài liệu do các cơ quan của tỉnh Phú Thọ và Thành phố Việt Trì, các tài liệu xuất bản liên quan đến công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Việt Trì; những số liệu này đã đƣợc thu thập chủ yếu ở Cục thống kê Phú Thọ; Chi cục Thống kê Thành phố Việt Trì, Cục Thuế tỉnh Phú Thọ, Chi cục Thuế Thành phố Việt Trì…

2.2.3. Phương pháp tổng hợp số liệu

- Phƣơng pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.

- Xử lý và tính toán các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc tiến hành trên máy tính bằng các phần mềm Excel và phần mềm tin học của Tổng cục Thuế, Cục Thuế tỉnh Phú Thọ, Chi cục Thuế Thành phố Việt Trì.

- Phƣơng pháp đồ thị: Sử dụng mô hình hóa thông tin từ dạng số sang dạng đồ thị. Trong đề tài, sử dụng đồ thị tƣ̀ các b ảng số liệu cung cấp thông tin để ngƣời sƣ̉ dụng dễ dàng hơn trong tiếp cận và phân tích thông tin...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

Phân tích thông tin là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ các đặc trƣng, xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã đƣợc thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Quá trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tƣợng, xu hƣớng biến động cũng nhƣ tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, để từ đó rút ra đƣợc những kết luận khoa học về bản chất cũng nhƣ tính quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tƣợng trong thời gian ngắn. Trong đề tài này, các phƣơng pháp phân tích thống kê đƣợc sử dụng bao gồm: phƣơng pháp phân tích dãy số theo thời gian, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo...

2.2.4.1. Phương pháp phân tích dãy số thời gian

Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là 1 năm, 2 năm và 5 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến động về thu thuế, công tác quản lý thuế, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.... theo thời gian bao gồm:

*) Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (Δi)

Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.

Công thức tính:  i yiy1 ; i 2, 3,...

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu *) Tốc độ phát triển

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể đƣợc biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Tốc độ phát triển liên hoàn (ti)

Tốc độ phát triển liên hoàn đƣợc dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng ở thời gian sau so với thời gian trƣớc liền đó.

Công thức tính: 1 ; 2, 3,.. i i i y t i n y  

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đó

+ Tốc độ phát triển định gốc (Ti)

Tốc độ phát triển định gốc đƣợc dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng ở những khoảng thời gian tƣơng đối dài.

Công thức tính: 1 ; 2, 3,.. i i y T i n y  

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

+ Tốc độ phát triển bình quân (t)

Tốc độ phát triển bình quân đƣợc dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hoàn.

Công thức tính: n 2. . ...3 4 n tt t t t hoặc: 1 1 1 n n n n y t T y    

Trong đó: t2, t3, t4, ... tn: là tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ i. Tn: là tốc độ phát triển định gốc của thời kỳ thứ n.

yn: là mức độ tuyệt đối ở thời kỳ n y1: mức độ tuyệt đối ở thời kỳ đầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

*) Tốc độ tăng (hoặc giảm)

+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)

Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc đƣợc dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số.

Công thức tính: hoặc:

+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân (a)

Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân đƣợc dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.

Công thức tính: Hoặc:

2.2.4.2. Phương pháp so sánh

Trên cơ sở phân tổ, phƣơng pháp so sánh dùng để so sánh công tác quản lý thuế của doanh nghiệp nhỏ và vừa qua th ời gian, so sánh với các địa phƣơng trong nƣớc khác.

- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hoá có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau:

- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. - Phƣơng pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch + So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tƣợng tƣơng tự:

+ So sánh các yếu tố, hiện tƣợng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến

2.2.4.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Bản chất của phƣơng pháp chuyên gia là lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu đối với vấn đề nghiên cứu nhằm thấy rõ đƣợc bản chất của vấn đề, từ đó nhà nghiên cứu có thể đƣa ra đƣợc các giải

Ai = Ti – 1 (nếu Ti tính bằng lần) Ai = Ti – 100 (nếu Ti tính bằng %) 1  t a (nếu t tính bằng lần)  % 100 t a (nếu t tính bằng %)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

pháp thiết thực và phù hợp với địa phƣơng. Phƣơng pháp này đƣợc triển khai theo một quy trình chặt chẽ bao gồm nhiều khâu: thành lập nhóm chuyên gia, đánh giá năng lực chuyên gia, lập biểu câu hỏi và xử lý toán học kết quả thu đƣợc từ ý kiến chuyên gia. Khó khăn của phƣơng pháp này là việc tuyển chọn và đánh giá khả năng của các chuyên gia. Kết quả của phƣơng pháp dự báo này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu định hƣớng, quản lý vì thế cần kết hợp với các phƣơng pháp định lƣợng khác.

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa và vừa

- Số lƣợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa qua các năm. - Số lao động bình quân của một doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Tổng doanh thu/Tổng doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Tổng thuế nộp ngân sách; bình quân thuế nộp ngân sách Nhà nƣớc của một doanh nghiệp nhỏ và vừa.

2.3.2. Kết quả kinh doanh bình quân của một doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Doanh thu hàng năm của doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Các khoản thuế đã nộp hàng năm của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

2.3.3. Các chỉ tiêu để đánh giá công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nhỏ và vừa

- Tổng số doanh nghiệp kê khai, đăng ký thuế các năm

- Tổng số doanh nghiệp hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế; số thuế hoàn, giảm, miễn các năm.

- Tổng số doanh nghiệp đƣợc kiểm tra, thanh tra thuế; số thuế truy thu các năm.

- Tổng số doanh nghiệp bị xử phạt hành chính thuế các năm.

- Tổng số các doanh nghiệp đƣợc giải quyết khiếu nại, tố cáo các năm. - Tổng số các doanh nghiệp và số tiền thuế bị xử lý phạt chậm nộp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

3.1. Khái quát về Thành phố Việt Trì

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Thành phố Việt Trì là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học-kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Việt Trì; cách thủ đô Hà Nội 80 km. Dân số 277.539 ngƣời.

Thành phố Việt Trì mang những nét chung của khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam, thuộc miền nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh giá, ít mƣa, mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều. Khí hậu của Thành phố Việt Trì chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông và nằm trong vùng ấm của tỉnh, có lƣợng mƣa trung bình khá lớn.

Tổng diện tích tự nhiên 11.175,11 ha, phía Bắc giáp huyện Phù Ninh, phía Đông giáp với huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc), phía Tây giáp huyện Lâm Thao, phía Nam giáp huyện Vĩnh Tƣờng (tỉnh Vĩnh Phúc) và huyện Ba Vì (Hà Nội).

Tài nguyên đất có: Diện tích đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm với độ trung tính ít chua là 3.125,35ha, chiếm 17,65% so với tổng diện tích tự nhiên; đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm, chua, gây yếu có 100,19ha, chiếm 0,75% tổng diện tích đất tự nhiên.

Tài nguyên rừng: Ở Việt Trì chủ yếu là rừng nhân tạo và rừng trồng theo chƣơng trình 327, rừng trồng theo chƣơng trình PAM, bên cạnh có vùng chè của các huyện Thanh Ba, Thanh sơn, Đoan hùng cùng với các loại cây trồng của nhân dân nhƣ cây bƣởi, nhãn, vải, hồng...

Tài nguyên khoáng sản có 3 tuyến sông lớn chảy qua (sông Hồng, sông Đà, Sông Lô), do đó cung cấp cho thành phố một lƣợng cát, sỏi phục vụ xây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

dựng khá lớn, đủ đáp ứng nhu cầu xây dựng cho toàn thành phố (UBND tỉnh Phú Thọ, 2012).

3.1.2. Điều kiện kinh tế của Thành phố Việt Trì

Năm 2011, Thành phố Việt Trì có tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) là 13,7%, giá trị đạt 4.017 tỷ đồng. Trong đó, khu vực công nghiệp xây dựng đạt 2.133 tỷ đồng, tăng 12,08% so với năm 2010, khu vực dịch vụ - thƣơng mại đạt 1.712 tỷ đồng, tăng 15,1%, khu vực nông - lâm nghiệp đạt 164 tỷ đồng, tăng 9,38%. Về thu ngân sách, Thành phố đã hoàn thành vƣợt mức kế hoạch với 1.010 tỷ đồng đạt 152,5% kế hoạch. Chi ngân sách cả năm đạt 1.113 tỷ đồng bằng 168,8% kế hoạch.

Sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 32.200 tấn, tăng 8,82% so với kế hoạch và tăng 5,26% so với năm 2010. GDP bình quân đầu ngƣời đạt 37 triệu đồng/năm, bằng 100% kế hoạch. Ngoài ra, Thành phố đã giải quyết việc làm cho 6.550 ngƣời, bằng 100,8% kế hoạch. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 3,5%, giảm 1% so với năm 2010, đạt kế hoạch đề ra (UBND TP Việt Trì, 2011).

3.1.3. Điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục

TP Việt Trì là nơi tập trung bệnh viện đa khoa, chuyên khoa của Tỉnh nhƣ Bệnh viện Đa khoa, Bệnh viện Mắt, Bệnh viện Y học Cổ truyền, Bệnh viện Phục hồi Chức năng...với khoảng 1.000 giƣờng bệnh đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và điều trị cho nhân dân trong tỉnh và các vùng lân cận.

Việt trì tiến tới là trung tâm giáo dục đào tạo vùng tây bắc, Hiện nay, trên địa bàn TP có gần 10 trƣờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp thuộc các ngành giáo dục, nông nghiệp, y tế, dƣợc, kinh tế và công nghiệp.,

TP Việt Trì đƣợc biết đến với khu du lịch nổi tiếng Đền Hùng và nhiều di tích lịch sử đã đƣợc xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia (UBND tỉnh Phú Thọ, 2012).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.1.4. Kỹ thuật - công nghệ

Hiện đại hóa công nghệ thông tin và trang bị kỹ thuật, công nghệ quản lý thuế...

Tổng cục Thuế đã nâng cấp và phát triển phần mềm Hỗ trợ kê khai sử dụng công nghệ mã vạch hai chiều phiên bản 3.1.4 đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ khai thuế và mẫu biểu tờ khai thuế mới.

Tổ chức, cá nhân nộp thuế có thể tải thông tin liên quan đến phần mềm hỗ trợ kê khai thuế nhƣ sau:

- Bộ cài ứng dụng HTKK phiên bản 3.1.4; Tài liệu hƣớng dẫn cài đặt và hƣớng dẫn sử dụng ứng dụng HTKK 3.1.4.

- Kê khai thuế điện tử.

3.2. Thực trạng về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Việt Trì

3.2.1. Tình hình cơ bản của Chi cục Thuế TP Việt Trì

Chi cục thuế thành phố Việt Trì đƣợc thành lập theo hệ thống thuế nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng theo Nghị định 281/HĐBT ngày 07/8/1990 của Hội đồng Bộ trƣởng. Năm 2004, Chi cục đƣợc thành lập lại theo Quyết định số 218/2003/QĐ-TTg ngày 28/10/2003 của Thủ tƣớng Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính.

3.2.1.1. Vị trí, chức năng

Chi cục Thuế TP Việt Trì là tổ chức trực thuộc Cục thuế Phú Thọ, có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí, các khoản thu khác của ngân sách nhà nƣớc (sau đây gọi chung là thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành thuế trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

Chi cục Thuế TP Việt Trì có tƣ cách pháp nhân, con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sơ đồ tổ chức của Chi cục:

(Nguồn số liệu: Tổng hợp số liệu từ Chi cục Thuế TP Việt Trì)

Chi Cục trƣởng lãnh, chỉ đạo toàn diện công tác của Chi cục Thuế, các

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Việt Trì (Trang 38 - 105)