Chính sách vẫn còn nhiều bất cập

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Việt Trì (Trang 77 - 105)

5. Kết cấu của luận văn

3.4.3.1.Chính sách vẫn còn nhiều bất cập

Nguyên nhân là trong quá trình Chi cục triển khai, thực hiện các văn bản mà Bộ, Tổng Cục Thuế khi xây dựng chính sách thuế, đã chƣa bao quát hết phạm vi điều chỉnh của từng sắc thuế và chƣa lƣờng hết các nguồn thu sẽ phát sinh trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trƣờng. Trong quá trình thực hiện chƣa sâu sát thực tế, chƣa phát hiện và đề xuất kịp thời các biện pháp để thu các khoản thu nhập mới phát sinh vào NSNN nhƣ các khoản thu nhập từ chuyển nhƣợng đất đai, nhà cửa và một số khoản thu nhập khác của tổ chức, cá nhân...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hệ thống chính sách thuế vẫn còn lồng ghép nhiều chính sách xã hội, còn nhiều mức miễn, giảm thuế làm hạn chế tính trung lập của thuế, không đảm bảo công bằng giữa các đối tƣợng nộp thuế .

Nội dung các sắc thuế còn phức tạp, cơ chế quản lý thuế chƣa đƣợc quy định rõ ràng trong các văn bản quy phạm pháp luật. Thủ tục hành chính thuế còn rƣờm rà, gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân nộp thuế. Chƣa quy định rõ trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phƣơng, các cơ quan chức năng, các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác thuế.

3.4.3.2. Môi trường quản lý thuế chưa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý thuế

Công tác quản lý thuế là công tác kinh tế - chính trị - xã hội tổng hợp liên quan đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Vì vậy, để làm tốt công tác quản lý thuế đòi hỏi chính sách, chế độ và các biện pháp quản lý thuế phải đơn giản, minh bạch, công khai, dân chủ để nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong xã hội nhằm tuân thủ tự giác các nghĩa vụ về thuế. Song môi trƣờng tác động đến công tác quản lý thuế trong thời gian qua tại TP Việt Trì vẫn còn hạn chế thể hiện:

Trình độ hiểu biết về thuế ý thức chấp hành các luật, pháp lệnh về thuế của đại bộ phận nhân dân, kể cả cán bộ, đảng viên trong các cơ quan nhà nƣớc còn nhiều hạn chế, chƣa tạo đƣợc dƣ luận rộng rãi lên án mạnh mẽ các hành vi trốn thuế, gian lận về thuế, thậm chí còn khá nhiều trƣờng hợp thờ ơ, khuyến khích, đồng tình.

Các giải pháp quản lý kinh tế xã hội chƣa đƣợc cải cách đồng bộ để hỗ trợ cho công tác quản lý thuế nhƣ: quản lý đất đai, quản lý thanh toán không dùng tiền mặt, quản lý đăng ký kinh doanh... đã làm hạn chế rất nhiều đến kết quả quản lý thuế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.4.3.3. Việc tổ chức triển khai quản lý thuế của cơ quan thuế và năng lực, trình độ của cán bộ thuế còn hạn chế, chưa đáp ứng so với yêu cầu quản lý thuế hiện đại

Việc tuyên truyền hƣớng dẫn đối tƣợng nộp thuế chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, ngành thuế đã phối hợp với một số phƣơng tiện thông tin nhƣ báo, đài nhằm tuyên truyền các luật thuế, song vẫn còn hạn chế.

Việc tuyên truyền giáo dục, hƣớng dẫn giải thích chính sách thuế chƣa thƣờng xuyên, liên tục để nâng cao tính tuân thủ, tự nguyện, nâng cao trách nhiệm pháp luật về thuế.

Ứng dụng công nghệ tin học trong việc quản lý thuế còn ở mức thấp, mới tập trung chủ yếu vào công việc quản lý về đăng ký thuế, cấp mã số thuế, quản lý biên lai, ấn chỉ; đại bộ phận công việc quản lý thuế vẫn là thủ công, năng suất, hiệu quả quản lý thuế còn thấp dẫn đến hạn chế khả năng kiểm soát và quản lý thuế của cơ quan thuế.

Số lƣợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày một gia tăng cả về khối lƣợng và quy mô vốn đầu tƣ, trong khi nguồn nhân lực và các công cụ hỗ trợ tin học hoá không đáp ứng đƣợc.

Số lƣợng các lớp bồi dƣỡng, tập huấn để cập nhật kiến thức cho cán bộ thuế chƣa đƣợc nhiều và thƣờng xuyên.

Chƣơng trình bồi dƣỡng, tập huấn còn mang nặng tính phổ biến các văn bản chính sách chế độ, chƣa có nội dung chuyên sâu, phổ biến trao đổi kinh nghiệm, nên tác dụng không cao.

Đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra nội bộ hầu hết chƣa đƣợc đào tạo các kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng đƣợc yêu cầu của cơ chế giám sát.

3.4.3.4. Ý thức chấp hành pháp luật về thuế và nhận thức của người nộp thuế chưa cao

Tình trạng trốn thuế, lậu thuế, gian lận về thuế, nợ đọng thuế còn diễn ra ở nhiều khoản thu, sắc thuế, ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong Thành phố.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngƣời nộp thuế chƣa hiểu sâu sắc về nghĩa vụ và quyền lợi từ khoản tiền thuế mà mình đóng góp; chƣa hiểu rõ về nội dung chính sách và nghiệp vụ tính thuế, kê khai và nộp thuế; chƣa nhận thức đúng trách nhiệm pháp luật về nghĩa vụ phải kê khai nộp thuế của mình. Do đó tính tuân thủ, tự nguyện chƣa cao trong việc kê khai, tính thuế và nộp thuế vào Kho bạc, Ngân hàng theo thông báo của cơ quan thuế.

Một số doanh nghiệp kinh doanh cố ý, tìm mọi thủ đoạn, dƣới mọi hình thức gian lận các khoản tiền thuế phải nộp nhƣ kê khai khống để chiếm đoạt tiền hoàn thuế giá trị gia tăng từ NSNN.

3.4.3.5. Sự phối kết hợp trong thực hiện pháp luật về thuế của các cơ quan chức năng và tổ chức có liên quan còn chưa chặt chẽ

Một số cấp uỷ, chính quyền phƣờng, xã chƣa thực sự quan tâm đúng mức và chƣa coi công tác thuế là nhiệm vụ của địa phƣơng mình. Các cơ quan chức năng, các tổ chức, cá nhân có liên quan (nhƣ cơ quan địa chính, xây dựng, giao thông, công an, kiểm sát, ngân hàng, các cơ quan thông tin đại chúng...) ở từng nơi, từng lúc thiếu sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và có hiệu quả với cơ quan thuế trong việc cung cấp thông tin và áp dụng các biện pháp hỗ trợ để thu đầy đủ, kịp thời tiền thuế vào NSNN.

3.4.3.6. Công tác dự toán thu thuế chưa chính xác

- Công tác tổ chức thu thập các số liệu thống kê về ngƣời nộp thuế còn yếu, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chƣa đƣợc cập nhật đầy đủ và kịp thời.

- Chậm đổi mới về phƣơng pháp phân tích dự báo thu. Hiện tại việc dự báo thu vẫn sử dụng phƣơng pháp tính toán đầu ra, gián tiếp, chủ yếu vẫn là xác định thông qua một số chỉ số kinh tế nhƣ: thu nhập, doanh thu... từ đó, dự báo cho thu năm sau. Phƣơng pháp này chỉ phù hợp với nền kinh tế tƣơng đối ổn định, do vậy rất khó áp dụng cho địa phƣơng có kinh tế đang phát triển, biến động nhƣ ở TP Việt Trì.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 4

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

4.1. Các quan điểm, định hƣớng và mục tiêu chủ yếu về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Việt Trì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.1. Quan điểm

4.1.1.1. Quan điểm về thuế, phí và lệ phí

Thuế, phí và lệ phí là công cụ của nhà nƣớc nhằm góp phần quản lý, điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mô, tái cơ cấu nền kinh tế theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, phát triển nhanh, bền vững.

Chính sách thuế, phí và lệ phí phải đảm bảo bao quát đƣợc các nguồn thu phát sinh cần điều tiết trong quá trình phát triển kinh tế; số thu từ thuế, phí và lệ phí là nguồn lực tài chính chủ yếu của TP Việt Trì để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội Thành phố; phục vụ nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, góp phần đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo nhiệm vụ an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội của địa phƣơng.

4.1.1.2. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu doanh nghiệp theo hướng ưu tiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại, sản xuất công nghiệp

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu doanh nghiệp theo hƣớng ƣu tiên các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, công nghiệp. Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, có cơ chế thu hút, huy động mọi nguồn lực để tạo cho DNNVV phát triển, phấn đấu đến năm 2015 các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thành phố có cơ cấu kinh doanh các lĩnh vực: Ngành dịch vụ, thƣơng mại chiếm 49,5%, ngành sản xuất, công nghiệp chiếm 47,2%, còn lại các ngành kinh doanh khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1.2. Định hướng

4.1.2.1. quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý thuế ở Thành phố Việt Trì trong tiến trình hội nhập quốc tế

Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia trên thế giới. Toàn cầu hóa là kết quả của cách mạng lực lƣợng sản xuất nhất là sự bùng nổ của cách mạng khoa học và công nghệ.

Toàn cầu hóa về kinh tế là xu thế khách quan chịu ảnh hƣởng của các nhân tố: sự phát triển cao độ của lực lƣợng sản xuất dẫn đến quốc tế hóa sản xuất và phân công lao động quốc tế; sự phát triển vƣợt bậc của khoa học và công nghệ dẫn đến sự ra đời kinh tế tri thức. Toàn cầu hóa về kinh tế có 2 mặt : mặt tích cực là tạo khả năng phát triển có hiệu quả các nguồn lực trong nƣớc và sử dụng nguồn lực quốc tế theo nguyên lý lợi thế so sánh, thị trƣờng mở rộng, trao đổi hàng hóa phát triển; dòng vốn vƣợt biên giới quốc gia theo lợi thế so sánh có lợi cho nƣớc đầu tƣ và nƣớc nhận đầu tƣ, thành tựu khoa học và công nghệ chuyển giao nhanh, ứng dụng rộng rãi, mạng thông tin và giao thông vận tải phủ toàn cầu, giảm chi phí, tăng năng suất và hiệu quả; tăng tính lệ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, có lợi cho đấu tranh vì hòa bình, hợp tác, phát triển.

Mặt tiêu cực là các nƣớc phát triển thao túng, phân hóa giàu nghèo thêm sâu sắc; khủng hoảng kinh tế của một nƣớc sẽ lan nhanh toàn cầu; tự do hóa thƣơng mại mang lại lợi ích nhiều hơn cho các nƣớc phát triển; kéo theo tội phạm xuyên quốc gia, bản sắc văn hóa dân tộc bị xâm hại.

Trong điều kiện đó, nâng cao hoạt động quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố phải đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý thuế ở Thành phố, trong nƣớc và tiến trình hội nhập quốc tế. Nhƣ vậy mới thúc đẩy doanh nghiệp NVV phát triển, tăng sức cạnh tranh của loại hình doanh nghiệp này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1.2.2. Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đảm bảo cho doanh nghiệp này phát triển, nuôi dưỡng nguồn thu, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế

Kinh tế của Thành phố đã, đang và sẽ thay đổi rất nhiều trong tiến trình phát triển. Số lƣợng ngƣời nộp thuế đã, đang và sẽ tăng lên nhanh chóng. Những thay đổi này sẽ đặt lên vai tổ chức bộ máy quản lý thu thuế trọng trách ngày càng lớn. Vì vậy, điều thiết yếu là phải cải cách quản lý thu thuế nhằm cung cấp dịch vụ tốt nhất cho ngƣời nộp thuế, đồng thời phải đảm bảo chính sách thuế đƣợc thực hiện nghiêm túc, đúng pháp luật.

Đơn giản hóa thủ tục hành chính thuế, tạo thuận lợi hơn cho ngƣời nộp thuế, giảm bớt thời gian chờ đợi giải quyết công việc nhƣ giảm thời gian cấp mã số thuế, tiếp tục thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính thuế. Rà soát xóa bỏ các thủ tục, hồ sơ gây khó khăn phiền hà; giảm bớt thời gian chờ đợi giải quyết công việc của ngƣời nộp thuế. Tổ chức triển khai tốt và nghiêm túc qui chế giải quyết các yêu cầu, thủ tục hành chính của ngƣời nộp thuế theo cơ chế một cửa để tạo thuận lợi nhất cho ngƣời nộp thuế. Theo cơ chế này doanh nghiệp và ngƣời dân chỉ phải liên hệ tại một cửa với cơ quan thuế để đƣợc giải quyết tất cả các thủ tục về thuế một cách thuận lợi nhất.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền hỗ trợ cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa : Chi cục Thuế đã hƣớng dẫn về chính sách thuế, thủ tục thuế, giải đáp vƣớng mắc cho doanh nghiệp; tổ chức đối thoại định kỳ với doanh nghiệp, nắm bắt những khó khăn, vƣớng mắc để giải quyết và đề xuất giải quyết. Đã phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền hỗ trợ về thuế dƣới nhiều hình thức: báo nói, báo viết, báo hình, mở trang Web của ngành thuế, để cung cấp các thông tin cần thiết về các nghiệp vụ thuế, cho doanh nghiệp… Đã tổ chức tập huấn về nghiệp vụ kế toán, nghiệp vụ thuế cho nhiều lƣợt doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

các doanh nghiệp mới thành lập, kinh nghiệm trong công tác kế toán và thuế còn hạn chế; Tập huấn và cung cấp các phần mềm kê khai thuế để doanh nghiệp kê khai thuận lợi và nhanh chóng hơn.

4.1.2.3. Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP Việt Trì phải tạo môi trường pháp lý bình đẳng, công bằng trong sản xuất, kinh doanh, không phân biệt các loại hình doanh nghiệp, góp phần thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố và của tỉnh

Do thuế không chỉ là nguồn thu của NSNN mà còn là công cụ quan trọng điều tiết vĩ mô nền kinh tế theo hƣớng khuyến khích đầu tƣ, khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, tạo ra môi trƣờng bình đẳng về pháp luật cho sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế trong Thành phố Việt Trì, góp phần thúc đẩy kinh tế của Thành phố và tỉnh phát triển.

Chính sách thuế phải đảm bảo rõ ràng về mức độ miễn giảm, điều kiện, thủ tục và thẩm quyền xét miễn, giảm. Việc quy định chính sách rõ ràng, minh bạch sẽ tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; hạn chế và đẩy lùi các hiện tƣợng tiêu cực, cửa quyền, bất công bằng xã hội giữa các đối tƣợng nộp thuế và làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu tƣ đối với Nhà nƣớc, đối với chế độ.

Để phát triển kinh tế phải tạo lập đƣợc môi trƣờng sản xuất kinh doanh bình đẳng, không phân biệt các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp. Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Việt Trì trƣớc hết phải theo hƣớng đơn giản, minh bạch, công khai, để các doanh nghiệp biết và thực hiện. Mặt khác cần tách dần chính sách xã hội ra khỏi chính sách thuế; nhanh chóng hiện đại hoá và nâng cao năng lực của bộ máy quản lý thuế; khắc phục các hiện tƣợng tiêu cực, yếu kém trong quản lý thuế; kiện toàn bộ máy quản lý thuế trong sạch, vững mạnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1.3. Mục tiêu

4.1.3.1. Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng về quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Việt Trì, để đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Việt Trì đến năm 2015. Xây dựng Chi cục Thuế Thành phố Việt Trì tiên tiến, hiện đại và chuyên nghiệp, đảm bảo thực thi tốt pháp luật thuế; đảm bảo quản lý thuế

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Việt Trì (Trang 77 - 105)