Hệ thống thông gió các te.

Một phần của tài liệu kiểm nghiệm điều kiện làm việc của động cơ gaz – 66 (Trang 58 - 61)

Trong quá trình làm việc của động cơ, khí cháy thờng lọt từ buồng cháy xuống các te. Điều đó làm cho dầu nhờn dễ bị ô nhiễm và phân hủy do các tạp chất khí cháy đem xuống. Ngoài ra, do có hiện tợng lọt khí, nhiệt độ bên trong các te cũng tăng lên làm hại đến tính năng lý hóa của dầu nhờn.

Để tránh những tác hại nói trên, động cơ đốt trong ngày nay có trang bị hệ thống thông gió các te. Hệ thống thông gió các te có nhiệm vụ thổi sạch các sản vật cháy từ buồng cháy lọt xuống các te qua khe hở của các xéc măng và hơi dầu trong các te.

Các động cơ đốt trong thờng sử dụng hai phơng án thông gió các te là: Thông gió hở và thông gió kín.

Thông gió hở: Là kiểu thông gió tự nhiên, để khí trong các te tự thoát ra ngoài trời bằng ống thông gió. Ưu điểm của phơng này là kết cấu đơn giản, dễ khai thác và bảo dỡng, chống ô nhiễm dầu nhờn và hiệu quả cao…

Thông gió kín: Là thông gió kiểu cỡng bức, lợi dụng độ chân không trong quá trình nạp để khí trong các te lu động vào đờng nạp của động cơ. Phơng án này có u điểm là chống đợc dầu nhờn bị ô nhiễm và hiệu quả thông gió rất cao, nhng nhợc điểm của nó là đa hơi dầu và khí cháy lọt xuống hộp trục khuỷu đi vào đờng nạp nên cũng dễ làm cho xu páp và xi lanh bị đóng muội, khiến xi lanh bị mòn nhiều.

Trên động cơ GAZ - 66, sử dụng hệ thống thông gió hở qua miệng đổ dầu. Miệng đổ dầu đợc lắp trong lỗ của vỏ bánh đà ở phía dãy phải của khối xi lanh.

Không khí qua bộ phận lọc ở nắp của miệng đổ dầu đi vào đáy các te và xả ra ngoài qua ống thoát hơi nên sinh ra sự giảm áp khi ô tô chuyển động.

Hình 3.7 - Sơ đồ thông gió các te

1 - Bầu lọc dầu; 2 - ống nối; 3 - ống thoát khí ra ngoài; 4 - Bộ phận hắt dầu

* Kết luận:

Thông qua việc nghiên cứu hệ thống bôi trơn của GAZ – 66 (là loại xe vận tải hạng trung, có tính năng thông qua cao và đợc sử dụng rất rộng rãi trong quân đội ta hiên nay) cho thấy, hệ thống bôi trơn này có nhiều u điểm lớn là: Kết cấu đơn giản, gọn nhẹ; thuận tiện cho quá trình khai thác, bảo d- ỡng, sửa chữa; làm việc ổn định và tuổi thọ cao, phù hợp với điều kiện môi tr- ờng, địa hình Việt Nam, là môi trờng nhiệt đới ẩm, nhiều bụi bặm và địa hình phức tạp, đờng xá không thuận lợi.

3.2. kiểm nghiệm, đánh giá chất lợng của hệ thốngbôi trơn. bôi trơn.

3.2.1. Mục đích:

Việc tính toán kiểm nghiệm hệ thống bôi trơn là kiểm nghiệm các chỉ tiêu đánh giá chất lợng của hệ thống bôi trơn của động cơ ở điều kiện Việt Nam. Việc kiểm nghiệm các chỉ tiêu đó là:

- Xác định diện tích tỏa nhiệt của két mát dầu trong điều kiện Việt Nam so với diện tích thực tế của két mát dầu, từ đó đánh giá hiệu quả tản nhiệt của hệ thống bôi trơn.

- Xác định lu lợng dầu do bơm cung cấp so với thực tế, qua đó đánh giá chất lợng của bơm dầu.

- Đánh giá chất lợng làm việc của van giảm áp, hiệu quả của quạt gió. Do thời gian có hạn nên tôi chỉ tiến hành kiểm nghiệm, đánh giá khả năng tỏa nhiệt của két mát và kiểm nghiệm chất lợng của bơm dầu, từ đó đánh giá chất lợng của hệ thống bôi trơn.

Một trong những chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá chất lợng của hệ thống bôi trơn là khả năng tỏa nhiệt của két mát dầu, vì nhiệt độ dầu bôi trơn ảnh h- ởng rất lớn đến chất lợng làm việc của hệ thống bôi trơn. Trong quá trình làm, việc nhiệt độ của dầu bôi trơn tăng lên, nếu nhiệt độ dầu bôi trơn quá cao thì độ nhớt của dầu giảm, làm cho hiệu quả bôi trơn các chi tiết giảm, ngoài ra còn làm cho dầu nhanh bị biến chất. Bên cạnh đó, lu lọng của dầu do bơm cung cấp so với thực tế cũng là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá chất l- ợng của hệ thống bôi trơn.

3.2.2. Kiểm nghiệm, đánh giá khả năng tỏa nhiệt của két mát dầu.

Mục đích của việc kiểm nghiệm khả năng tỏa nhiệt của két mát dầu là so sánh diện tích toả nhiệt theo tính toán và diện tích tỏa nhiệt thực tế của két mát, từ đó đánh giá đợc khả năng tỏa nhiệt của két mát và chất lợng của hệ thống bôi trơn.

3.2.2.1.Diện tích tỏa nhiệt cần thiết của két mát dầu Fk.

Diện tích tỏa nhiệt cần thiết của két mát dầu đợc xác định theo công thức sau:

) t t ( K Q F k d d d k = − [m2] (1) Trong đó:

Qd - Nhiệt lợng của động cơ truyền cho dầu nhờn [kcal/h];

Kd - Hệ số truyền nhiệt tổng quát giữa dầu nhờn và môi chất làm mát [kcal/m2.h.°C]. Động cơ GAZ - 66 sử dụng két mát dầu kiểu ống thẳng, nên chọn: Kd = 170 [kcal/m2.h.°C] (2);

td - Nhiệt độ trung bình của dầu nhờn trong két [°C];

tk - Nhiệt độ trung bình của môi chất làm mát [°C]. Động cơ làm việc trong điều kiện nặng, nên chọn nhiệt độ trung bình của không khí qua két làm mát: tk = 45 [°C] (3).

Một phần của tài liệu kiểm nghiệm điều kiện làm việc của động cơ gaz – 66 (Trang 58 - 61)