Khảo sát khả năng tăng trưởng của các chủng Azotobacter trên giá đỡ

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tăng trưởng của một số vi sinh vật trên bề mặt cellulose vi khuẩn (bc-bacterial cellulose) (Trang 63 - 64)

2. Phương pháp tiến hành

2.4. Khảo sát khả năng tăng trưởng của các chủng Azotobacter trên giá đỡ

trên giá đỡ BC

2.4.1. Xác định mật độ tế bào ban đầu của các chủng Azotobacter

 Mục đích :

- Điều chỉnh mật độ tế bào ban đầu của các chủng Azotobacter sao

cho tương đối bằng nhau để so sánh khả năng tăng trưởng của chúng.

 Các bước thực hiện - Tương tự 2.2.1

- Tuy nhiên cĩ sự khác biệt : mơi trường nuơi cấy Azotobacter là

mơi trường Ashby.

2.4.2. Khảo sát tỉ lệ phối hợp giữa khối lượng BC với thể tích MT

Ashby thích hợp cho sự tăng trưởng của các chủng Azotobacter

 Mục đích :

- Khảo sát độ ẩm của giá đỡ phù hợp cho sự tăng trưởng của

Azotobacter.

 Các bước thực hiện - Tương tự 2.2.2

- Tuy nhiên cĩ sự khác biệt:

Mơi trường nuơi cấy Azotobacter là mơi trường Ashby.

 Tỷ lệ kết hợp giữa khối lượng BC với thể tích mơi trường Ashby

 Thể tích mơi trường Ashby sục khí (đối chứng).

Bảng 3.3: Tỷ lệ phối hợp giữa khối lượng BC với thể tích MT Ashby Mơi trường Ashby

Nghiệm thức Tỷ lệ phối hợp Khối lượng BC (g) V 2X (ml) V H2O(ml) Nồng độ sau 1 1:1 80 80 0 1X 2 1:2 80 120 40 1X 3 1:2,5 80 140 60 1X 4 1:3 80 160 80 1X

SVTH: Lê Thanh Quỳnh Trang 44 Bảng 3.4: Thể tích MT Ashby sục khí Nghiệm thức Thể tích mơi trường Ashby nồng độ 1X (ml) 1’ 160 2’ 240 3’ 280 4’ 320

 Chỉ tiêu theo dõi

- Sau 5, 6, 7, 8 ngày tiến hành thu sinh khối Azotobacter trên BC

đối với mỗi nghiệm thức, sấy khơ sinh khối đến khối lượng khơng đổi. Cịn mơi trường lỏng sục khí thì thu dịch lỏng rồi ly tâm để thu sinh khối

Azotobacter đối với mỗi nghiệm thức, sấy khơ sinh khối đến khối lượng khơng

đổi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tăng trưởng của một số vi sinh vật trên bề mặt cellulose vi khuẩn (bc-bacterial cellulose) (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)