4. Giới thiệu về vi khuẩn Azotobacter
4.2. Ứng dụng của Azotobacter trong sản xuất phân vi sinh
- Nhiều nước trên thế giới đã sử dụng Azotobacter để sản xuất phân vi
sinh với tên gọi Azotobacterin, loại phân bĩn này cĩ tác dụng nâng cao sản lượng cây trồng.
- Phân bĩn vi sinh Azotobacterin chứa 108 CFU/g vi khuẩn Azotobacter
và chất mang, giúp tăng khả năng cố định N2 trong đất, tăng độ xốp của đất, tăng năng suất và kích thích tăng trưởng của cây. Ngồi ra nĩ cịn giúp phịng chống một số bệnh cho cây trồng như bệnh héo xanh ở khoai cây, bệnh khơ vằn trên ngơ, giảm các loại sâu như sâu cuốn lá, sâu đục than trên lúa …, nhờ vậy giảm chi phí thuốc trừ sâu hĩa học, giảm ơ nhiễm mơi trường.
- Phân Azotobacterin cĩ tác dụng làm giảm đáng kể lượng nitrate độc hại trong rau, tăng giá trị dinh dưỡng của rau màu vì thế rất phù hợp dùng cho các cây hoa màu, cây cĩ củ tạo ra các sản phẩm rau và quả sạch.
SVTH: Lê Thanh Quỳnh Trang 34
- Quy trình sản xuất phân vi sinh Azotobacterin: tác nhân chính của loại
phân này là các chủng vi khuẩn Azotobacter, chủ yếu là Azotobacter
chroococcum. Vi khuẩn Azotobacter được thu nhận từ phương pháp nuơi cấy
bề mặt trên mơi trường Ashby (hoặc bằng phương pháp lên men sục khí) được trộn với một nửa lượng chất mang cần thiết đã bổ sung thêm các chất dinh dưỡng. Hỗn hợp được trộn đều và trải thành một lớp dày khoảng 20 – 40cm trong điều kiện nhiệt độ 20 - 25°C trong khoảng 3 ngày. Sau đĩ trộn khối vật chất này với phần chất mang và các chất dinh dưỡng cịn lại và cũng trải đều tất cả thành lớp mỏng trong các điều kiện như trên. Mỗi ngày đảo trộn một lần để làm tăng độ thơng khí cho quá trình phát triển của vi khuẩn. Sau 3 – 5 ngày cĩ thể đĩng gĩi sản phẩm để bảo quản và đưa đi sử dụng. Lượng giống cần thiết cho quá trình này vào khoảng 2 – 3% khối lượng chất mang. Chất mang dùng là than bùn được khơi khơ, đập nhỏ, trung hịa đến độ pH trung tính hoặc kiềm yếu rồi bổ sung thêm 1% đường, 0,1 – 0,2% superphotphat. Ở cuối quá
trình sản xuất mật độ vi khuẩn Azotobacter trong phân phải đạt ở mức 108 tế bào/g [4].
Hình 2.17: Chế phẩm phân Azotobacterin ở Ấn Độ - Yêu cầu đối với phân vi sinh:
Các chủng vi sinh vật trong phân bĩn phải cĩ khả năng tồn tại và phát triển trong điều kiện mơi trường chúng được áp dụng.
Các chủng vi sinh vật phải cĩ ảnh hưởng tốt đến các đối tượng áp dụng.
Phân vi sinh khơng ảnh hưởng xấu tới mơi trường, con người và vật nuơi.
SVTH: Lê Thanh Quỳnh Trang 35
Phân vi sinh cĩ giá thành rẻ, thuận tiện trong sử dụng và phải mang lại hiệu quả cho người sản xuất.
- Ý nghĩa của việc sử dụng phân vi sinh:
Giảm các loại phân bĩn vơ cơ và thuốc bảo vệ thực vật, tạo điều kiện chuyển nền nơng nghiệp hĩa học sang nơng nghiệp hữu cơ.
Nâng cao chất lượng mơi trường và bảo vệ các nguồn lợi tự nhiên của hệ sinh thái.
Tăng khả năng sử dụng các nguồn lợi cĩ sẵn của tự nhiên.
SVTH: Lê Thanh Quỳnh Trang 36
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Vật liệu