5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.6. Các phương pháp sản xuất BC
1.6.1. Nhân giống
- Giống vi khuẩn Acetobacter xylinum được giữa trong ống thạch
nghiêng trong điều kiện lạnh sâu. Khi cần nuơi cấy thì tiến hành hoạt hĩa chúng. Khi lấy giống ra sử dụng cần cấy chuyền qua mơi trường rắn.
- Cấy khuẩn lạc vào ống nghiệm chứa mơi trường lỏng đã hấp khử trùng, hoạt hĩa ở nhiệt độ 28°C trong 18 – 24 giờ được giống cấp 1. Giống cấp 1 cĩ thể tiếp tục được nhân giống cấp 2, 3… Tỉ lệ giống so với mơi trường từ 1 – 10%.
1.6.2. Lên men
Lên men tĩnh: mơi trường dinh dưỡng để lên men A. xylinum
được cho vào các khay lên men cĩ bề mặt thống rộng. Trong quá trình lên men các khay được đậy bằng giấy báo cĩ độ xốp, giúp tạo độ thơng khí giữa mơi trường lên men và mơi trường bên ngồi nhưng vẫn tránh được khả năng nhiễm khuẩn. Nhiệt độ thích hợp cho quá trình lên men 28 - 30°C. Sợi cellulose mới được tổng hợp sẽ di chuyển lên bề mặt mơi trường nuơi cấy tạo thành lớp màng cellulos nằm ở mặt phân cách giữa mơi trường lỏng và khơng khí. Cellulose tiếp tục được tổng hợp bám lên màng cellulose bên trên. Sau 7 – 10 ngày cĩ thể thu BC.
SVTH: Lê Thanh Quỳnh Trang 15
Hình 2.6: Miếng BC được hình thành từ lên men tĩnh [24]
Lên men động: vi khuẩn A. xylinum thường được nuơi cấy trong
mơi trường nuơi cấy lắc. Cấy dịch huyền phù vi khuẩn đã được hoạt hĩa vào mơi trường nuơi cấy đã chuẩn bị sẵn trong các bình erlen rồi đem đi lắc trong các máy lắc ổn nhiệt ở 28 - 30°C, 180 – 200 vịng/phút. BC được tạo từ mơi trường lắc cĩ dạng hạt nhỏ, hạt hình sao và các sợi dài, chúng phân tán rất tốt trong mơi trường. Lượng O2 hịa tan trong mơi trường ảnh hưởng lớn đến sự
sinh trưởng và khả năng tổng hợp BC của vi khuẩn A. xylinum. Do đĩ, quá
trình lên men đạt hiệu quả cao, các reactor cĩ sục khí thường xuyên được sử dụng để lên men.
SVTH: Lê Thanh Quỳnh Trang 16