5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.5. Nguyên liệu để nuơi Acetobacter xylinum nhằm thu BC
1.5.1. Nước dừa già
- Nước dừa già là mơi trường cổ điển để thu nhận BC từ A. xylinum. Đây
là mơi trường chứa nhiều chất dinh dưỡng và các chất kích thích sinh trưởng: 1,3 diphenyllurea, hexitol, cytokinin, myo-inositol, sorbitol…
- Dừa sau khi thu hoạch thường được bảo quản từ 3 ngày rồi đem sử dụng làm mơi trường lên men. Nếu để lâu lượng đường trong nước dừa giảm, chất lượng dinh dưỡng của nước dừa cũng khơng đảm bảo. Mơi trường nước dừa cần cung cấp thêm nguồn cacbon (sucrose, glucose hoặc nguồn cacbon khác), nguồn nitơ (SA, DAP).
1.5.2. Rỉ đường
- Là phần nước đường khơng thể kết tinh hết cũng như cịn lẫn các tạp chất sau khi ly tâm nhiều lần nước mía để tách lấy đường kết tinh. Rỉ đường là một hỗn hợp khá phức tạp. Ngồi lượng đường khá cao, rỉ đường cịn chứa các hợp chất nitrogen, vitamin và các hợp chất vơ cơ khác.
- Thành phần của rỉ đường cĩ chứa 15 – 20% nước, 80 – 85% chất khơ hịa tan và nhiều loại vitamin như: thiamine, riboflavin, acid nicotinic, acid folic, biotin …
SVTH: Lê Thanh Quỳnh Trang 14
- Chất khơ hịa tan trong rỉ đường gồm:
Đường tổng số chiếm hơn 50%, trong đĩ saccharose chiếm 30 – 35%, đường khử chiếm 15 – 20% (gồm glucose, fructose). Chất khử khơng lên men thường chiếm 1,7%.
Thành phần chất khơ cịn lại chiếm dưới 50%, trong đĩ cĩ 30 – 32% chất hữu cơ và chất vơ cơ 18 – 20%.
- Khi được bảo quản lâu ngày, chất lượng rỉ đường thường giảm. Vì vậy cần cĩ chế độ bảo quản hợp ý để quá trình lên men đạt hiệu quả cao.
- Ngồi ra, cịn sử dụng nước mía và các nguyên liệu khác từ cơng nghiệp thực phẩm để lên men thu BC [7].